Thúc đẩy đầu tư hạ tầng xanh: Kinh nghiệm một số nước châu Âu và bài học cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá chiến lược đầu tư hạ tầng xanh của các nước châu Âu, cụ thể là Đức, Hà Lan và Phần Lan. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt trong việc tiếp cận và thực hiện chính sách phát triển hạ tầng xanh của ba quốc gia này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy đầu tư hạ tầng xanh: Kinh nghiệm một số nước châu Âu và bài học cho Việt Nam Thúc đẩy đầu tư hạ tầng xanh: Kinh nghiệm một số nước châu Âu và bài học cho Việt Nam Trần Quang Phú Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận: 30/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 26/04/2024 Ngày duyệt đăng: 10/05/2024 Tóm tắt: Đầu tư hạ tầng xanh giải quyết các thách thức môi trường đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đây là một giải pháp phát triển toàn diện, ưu tiên tính bền vững môi trường và tăng cường sự chống chọi lâu dài với biến đổi khí hậu tại tất cả các quốc gia trên thế giới. Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case study), nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá chiến lược đầu tư hạ tầng xanh của các nước châu Âu, cụ thể là Đức, Hà Lan và Phần Lan. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt trong việc tiếp cận và thực hiện chính sách phát triển hạ tầng xanh của ba quốc gia này. Trên cơ sở đó, tác giả rút ra bài học từ kinh nghiệm của châu Âu và áp dụng vào Việt Nam, khám phá cơ hội và lợi ích của đầu tư vào hạ tầng xanh, đồng thời đề xuất chính sách cho phát triển hạ tầng xanh tại Việt Nam. Từ khóa: Đầu tư hạ tầng xanh, Bền vững, Chính sách phát triển Promoting green infrastructure investment: Current status in European countries and lessons for Vietnam Abstract: Green infrastructure investment addresses environmental challenges while promoting economic growth, improving public health and enhancing quality of life. This is a comprehensive development solution that prioritizes environmental sustainability and enhances long-term resilience to climate change in all countries around the world. Using the case study method, the study analyzes and evaluates the green infrastructure investment strategies of European countries, specifically Germany, the Netherlands and Finland. The results of the study show differences in the approach and implementation of green infrastructure development policies in these three countries. On that basis, the author draws lessons from European experience and applies them to Vietnam, explores opportunities and benefits of investing in green infrastructure, and proposes policies for green infrastructure development in Vietnam. Keywords: Investing in green infrastructure, Sustainability, Development policy Doi: 10.59276/JELB.2024.05.2703 Tran, Quang Phu Ho Chi Minh National Academy of Politics, Vietnam Email: trangquangphu.mr@gmail.comTạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024 76 ISSN 3030 - 4199 TRẦN QUANG PHÚ1. Giới thiệu được các nước châu Âu sử dụng, tác giả lựa chọn Đức, Hà Lan, và Phần Lan nhằm tìmĐầu tư hạ tầng xanh được hiểu là việc phân kiếm câu trả lời cho mục tiêu nghiên cứubổ nguồn lực vào phát triển và tăng cường của bài viết. Từ đó, xác định những tháchcác hệ thống cơ sở hạ tầng có tính bền vững thức và rào cản mà các nước châu Âu phảivề môi trường. Khái niệm này bao gồm các đối mặt trong việc thúc đẩy đầu tư vào hạdự án và sáng kiến nhằm thúc đẩy phục hồi tầng xanh; rút ra những bài học và hiểu biếtsinh thái, giảm nhẹ tác động của biến đổi sâu sắc từ kinh nghiệm của các nước châukhí hậu và nâng cao chất lượng môi trường Âu có thể áp dụng vào bối cảnh của Việtđô thị và nông thôn. Hạ tầng xanh bao gồm Nam; khám phá những cơ hội và lợi íchcác công viên, khu vực xanh, rừng đô thị, tiềm năng của việc đầu tư vào hạ tầng xanhhệ thống thoát nước bền vững, các cài đặt để phát triển bền vững tại Việt Nam; đưanăng lượng tái tạo và mạng lưới giao thông ra các khuyến nghị và gợi ý chính sách chocông cộng… Bằng cách đầu tư vào hạ tầng các nhà hoạch định chính sách, các bên liênxanh, chính phủ có thể giải quyết các thách quan và những người thực hiện liên quanthức môi trường cấp bách, thúc đẩy tăng đến phát triển hạ tầng xanh ở Việt Nam.trưởng kinh tế, cải thiện sức khỏe cộng Bài viết được kết cấu thành các phần (1)đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Giới thiệu, (2) Cơ sở lý thuyết về đầu tư hạChính sách phát triển hạ tầng xanh có nhiều tầng xanh; (3) Kinh nghiệm ở một số quốcsự khác biệt trong lập kế hoạch và thực hiện gia Châu Âu trong việc thúc đẩy đầu tư hạtại các quốc gia châu Âu (Chatzimentor và tầng xanh; (4) Thảo luận và một số bài họccộng sự, 2020), dẫn tới kết quả thực hiện kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thúccó sự khác biệt rõ rệt. Do vậy, theo gợi ý đẩy phát triển hạ tầng xanh.từ Fidel (1984), việc thiếu hụt cơ sở lý luậncho sự tương quan giữa các đối tượng thì 2. Cơ sở lý thuyết về đầu tư hạ tầng xanhviệc sử dụng phương pháp case study sẽlà lựa chọn phù hợp, cho phép tác giả đi 2.1. Định nghĩa về hạ tầng xanhsâu vào từng trường hợp cụ thể, từ đó đưara được kết luận cho bài nghiên cứu. Khi Hạ tầng xanh đề cập đến một mạng lưới cácnghiên cứu về tính bền vững của cơ sở hạ không gian tự nhiên và bán tự nhiên, cũngtầng giao thông, Fischer (1999) cho rằng ba như các hệ thống được thiết lập và quản lýquốc gia là Anh, Hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy đầu tư hạ tầng xanh: Kinh nghiệm một số nước châu Âu và bài học cho Việt Nam Thúc đẩy đầu tư hạ tầng xanh: Kinh nghiệm một số nước châu Âu và bài học cho Việt Nam Trần Quang Phú Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận: 30/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 26/04/2024 Ngày duyệt đăng: 10/05/2024 Tóm tắt: Đầu tư hạ tầng xanh giải quyết các thách thức môi trường đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đây là một giải pháp phát triển toàn diện, ưu tiên tính bền vững môi trường và tăng cường sự chống chọi lâu dài với biến đổi khí hậu tại tất cả các quốc gia trên thế giới. Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case study), nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá chiến lược đầu tư hạ tầng xanh của các nước châu Âu, cụ thể là Đức, Hà Lan và Phần Lan. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt trong việc tiếp cận và thực hiện chính sách phát triển hạ tầng xanh của ba quốc gia này. Trên cơ sở đó, tác giả rút ra bài học từ kinh nghiệm của châu Âu và áp dụng vào Việt Nam, khám phá cơ hội và lợi ích của đầu tư vào hạ tầng xanh, đồng thời đề xuất chính sách cho phát triển hạ tầng xanh tại Việt Nam. Từ khóa: Đầu tư hạ tầng xanh, Bền vững, Chính sách phát triển Promoting green infrastructure investment: Current status in European countries and lessons for Vietnam Abstract: Green infrastructure investment addresses environmental challenges while promoting economic growth, improving public health and enhancing quality of life. This is a comprehensive development solution that prioritizes environmental sustainability and enhances long-term resilience to climate change in all countries around the world. Using the case study method, the study analyzes and evaluates the green infrastructure investment strategies of European countries, specifically Germany, the Netherlands and Finland. The results of the study show differences in the approach and implementation of green infrastructure development policies in these three countries. On that basis, the author draws lessons from European experience and applies them to Vietnam, explores opportunities and benefits of investing in green infrastructure, and proposes policies for green infrastructure development in Vietnam. Keywords: Investing in green infrastructure, Sustainability, Development policy Doi: 10.59276/JELB.2024.05.2703 Tran, Quang Phu Ho Chi Minh National Academy of Politics, Vietnam Email: trangquangphu.mr@gmail.comTạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024 76 ISSN 3030 - 4199 TRẦN QUANG PHÚ1. Giới thiệu được các nước châu Âu sử dụng, tác giả lựa chọn Đức, Hà Lan, và Phần Lan nhằm tìmĐầu tư hạ tầng xanh được hiểu là việc phân kiếm câu trả lời cho mục tiêu nghiên cứubổ nguồn lực vào phát triển và tăng cường của bài viết. Từ đó, xác định những tháchcác hệ thống cơ sở hạ tầng có tính bền vững thức và rào cản mà các nước châu Âu phảivề môi trường. Khái niệm này bao gồm các đối mặt trong việc thúc đẩy đầu tư vào hạdự án và sáng kiến nhằm thúc đẩy phục hồi tầng xanh; rút ra những bài học và hiểu biếtsinh thái, giảm nhẹ tác động của biến đổi sâu sắc từ kinh nghiệm của các nước châukhí hậu và nâng cao chất lượng môi trường Âu có thể áp dụng vào bối cảnh của Việtđô thị và nông thôn. Hạ tầng xanh bao gồm Nam; khám phá những cơ hội và lợi íchcác công viên, khu vực xanh, rừng đô thị, tiềm năng của việc đầu tư vào hạ tầng xanhhệ thống thoát nước bền vững, các cài đặt để phát triển bền vững tại Việt Nam; đưanăng lượng tái tạo và mạng lưới giao thông ra các khuyến nghị và gợi ý chính sách chocông cộng… Bằng cách đầu tư vào hạ tầng các nhà hoạch định chính sách, các bên liênxanh, chính phủ có thể giải quyết các thách quan và những người thực hiện liên quanthức môi trường cấp bách, thúc đẩy tăng đến phát triển hạ tầng xanh ở Việt Nam.trưởng kinh tế, cải thiện sức khỏe cộng Bài viết được kết cấu thành các phần (1)đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Giới thiệu, (2) Cơ sở lý thuyết về đầu tư hạChính sách phát triển hạ tầng xanh có nhiều tầng xanh; (3) Kinh nghiệm ở một số quốcsự khác biệt trong lập kế hoạch và thực hiện gia Châu Âu trong việc thúc đẩy đầu tư hạtại các quốc gia châu Âu (Chatzimentor và tầng xanh; (4) Thảo luận và một số bài họccộng sự, 2020), dẫn tới kết quả thực hiện kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thúccó sự khác biệt rõ rệt. Do vậy, theo gợi ý đẩy phát triển hạ tầng xanh.từ Fidel (1984), việc thiếu hụt cơ sở lý luậncho sự tương quan giữa các đối tượng thì 2. Cơ sở lý thuyết về đầu tư hạ tầng xanhviệc sử dụng phương pháp case study sẽlà lựa chọn phù hợp, cho phép tác giả đi 2.1. Định nghĩa về hạ tầng xanhsâu vào từng trường hợp cụ thể, từ đó đưara được kết luận cho bài nghiên cứu. Khi Hạ tầng xanh đề cập đến một mạng lưới cácnghiên cứu về tính bền vững của cơ sở hạ không gian tự nhiên và bán tự nhiên, cũngtầng giao thông, Fischer (1999) cho rằng ba như các hệ thống được thiết lập và quản lýquốc gia là Anh, Hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư hạ tầng xanh Chính sách phát triển hạ tầng xanh Nguồn lực tài chính Dự án PPP Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 236 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 119 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp
16 trang 58 0 0 -
Kinh nghiệm huy động nguồn lực tài chính thông qua chứng khoán hóa các tài sản bất động sản
4 trang 56 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Quyết định số 1658/2021/QĐ-TTg
19 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu khoa học: Đánh giá việc thực hiện tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa huyện Tuy An
29 trang 39 0 0 -
11 trang 38 0 0
-
Quyết định số 229/QĐ-UBDT ban hành ngày 23/04/2019
10 trang 38 0 0