Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: Nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận đối với liên kết trong các chuỗi giá trị nông sản, đặc biệt các chuỗi có sự tham gia của những hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ và vận dụng lý thuyết vào phân tích trường hợp chuỗi giá trị bí xanh của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: Nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa BìnhNguyễn Hữu Nhuần(1), Dương Nam Hà(1), Nguyễn Thị Thu Huyền(1), Bùi Văn Quang(1), Hoàng Hữu Thành(2), Giang Hương (1) (1) Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT (2) Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc ứng dụng lý thuyết chuỗi giá trị trong lĩnh vực nông nghiệpthường liên quan đến tăng cường tính liên kết nhằm phát triển kinh tế baogồm cả sinh kế và giảm nghèo (Berg và cs., 2007; Bolwig và cs., 2008,2010; Humphrey, 2006; Tallontire và cs., 2009; Gereffi và Fernandez-Stark, 2016). Thích ứng với những biến đổi lớn trong nông nghiệp hànghóa, sự tham gia của các nông hộ nhỏ vào chuỗi giá trị được coi là mộtchiến lược mới trong xóa đói giảm nghèo (Gereffi và cs., 2016; Ruben,2017). Phát triển các chuỗi giá trị nông sản không chỉ giúp các hộ nông dânsản xuất quy mô nhỏ tăng cơ hội tiếp cận thị trường, đầu vào và tín dụngmà còn cải thiện năng suất và hiệu quả sản xuất (Haggblade và cs., 2012;Thorpe và cs., 2017; Burkitbayeva và cs., 2018). Ở Việt Nam, nhiều tổ chứcchính phủ và phi chính phủ đã vận dụng tiếp cận chuỗi giá trị trong các dựán nghiên cứu và phát triển nông nghiệp có sự tham gia của nông dân nhưCASRAD, IPSARD, MALICA, GIZ, Oxfam, ADB, M4P/M4P2… (HoàngXuân Trường, 2010). Chính phủ Việt Nam cũng ngày càng quan tâm hơnđến phát triển các chuỗi giá trị nông sản đặc biệt liên quan đến chiến lượcphát triển kinh tế quốc gia trong bối cảnh hội nhập với sức ép cạnh tranhngày càng tăng. Trong những năm qua, thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp theohướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững, các mô hình sản xuất nôngnghiệp theo chuỗi giá trị đã hình thành và phát triển ở nhiều địa phương.Sản xuất nông nghiệp gắn với liên kết tác nhân theo chuỗi đã và đang gópmang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân có thu nhập ổn định chongười sản xuất. Hiện nay trên cả nước đã có 56 địa phương đã ban hành 603chính sách khuyến khích liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệpvà đã hình thành 4.028 hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tham gia liên kếtvới 1.867 doanh nghiệp trong sản xuất, thu hoạch chế biến và tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp (Hải Lâm và Phúc Sơn, 2021). Huyện Kỳ Sơn, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hòa Bình với điềukiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn tỉnh đã hìnhthành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô tập trung với diệntích toàn huyện đạt khoảng 641 ha, tập với các nông sản chính bao gồmdưa chuột chế biến, bí xanh và mướp đắng. Theo thống kê của UBNDhuyện Kỳ Sơn, diện tích bí xanh năm 2018 ước đạt 195 ha, chiếm khoảng30% cơ cấu diện tích rau của cả huyện và đạt khoảng 1.100 ha năm 2020(UBND huyện Kỳ Sơn, 2020). Thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệpbền vững và có hiệu quả kinh tế cao, huyện Kỳ Sơn đã tập trung đẩy mạnhchuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao như bí xanh, bí đỏ, dưahấu, dưa chuột... theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhờ chuyểnđổi diện tích canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng bí xanh, nhiều nông hộđã thoát nghèo và vươn lên làm giàu tại địa phương (Hà Hoàng, 2019). Sảnphẩm rau nói chung, bí xanh nói riêng của huyện đã tiếp cận các thị trườnglớn như thành phố Hòa Bình, Hà Nội và Quảng Ninh. Trong sản xuất vàtiêu thụ bí xanh của huyện đã hình thành các mối liên ngang và liên kếtdọc. Tuy nhiên, các hình thức liên kết còn lỏng lẻo và mới tập trung ở mộtsố khâu trong chuỗi. Bên cạnh đó, những khó khăn thách thức về cơ sở hạtầng, vật chất và cơ chế chính sách hỗ trợ cho phát triển chuỗi và biến độngvề thị trường, thiên tai và dịch bệnh đã và đang có những tác động tiêu cựcđến phát triển liên kết theo chuỗi. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nghiên cứu tổng quan về cơ sởlý luận đối với liên kết trong các chuỗi giá trị nông sản, đặc biệt các chuỗicó sự tham gia của những hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ và vận dụnglý thuyết vào phân tích trường hợp chuỗi giá trị bí xanh của huyện Kỳ Sơn,tỉnh Hòa Bình. Bài viết tập trung vào phân tích đặc điểm và quan hệ liênkết giữa các tác nhân trong chuỗi, kết quả liên kết và các yếu tố có ảnhhưởng đến liên kết trong chuỗi giá trị bí xanh. Kết quả nghiên cứu sẽ giúpluận giải thêm cơ sở lý luận và liên kết trong chuỗi giá trị nông sản và đềxuất một số giải pháp thúc đẩy liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi 604giá nông sản nói chung, chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn trong thờigian tới.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ LIÊN KẾT TRONGPHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN2.1. Chuỗi giá trị nông sảna) Chuỗi giá trị Ba cách tiếp cận chuỗi nông sản phổ biến là ngành hàng, chuỗi cungứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: Nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa BìnhNguyễn Hữu Nhuần(1), Dương Nam Hà(1), Nguyễn Thị Thu Huyền(1), Bùi Văn Quang(1), Hoàng Hữu Thành(2), Giang Hương (1) (1) Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT (2) Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc ứng dụng lý thuyết chuỗi giá trị trong lĩnh vực nông nghiệpthường liên quan đến tăng cường tính liên kết nhằm phát triển kinh tế baogồm cả sinh kế và giảm nghèo (Berg và cs., 2007; Bolwig và cs., 2008,2010; Humphrey, 2006; Tallontire và cs., 2009; Gereffi và Fernandez-Stark, 2016). Thích ứng với những biến đổi lớn trong nông nghiệp hànghóa, sự tham gia của các nông hộ nhỏ vào chuỗi giá trị được coi là mộtchiến lược mới trong xóa đói giảm nghèo (Gereffi và cs., 2016; Ruben,2017). Phát triển các chuỗi giá trị nông sản không chỉ giúp các hộ nông dânsản xuất quy mô nhỏ tăng cơ hội tiếp cận thị trường, đầu vào và tín dụngmà còn cải thiện năng suất và hiệu quả sản xuất (Haggblade và cs., 2012;Thorpe và cs., 2017; Burkitbayeva và cs., 2018). Ở Việt Nam, nhiều tổ chứcchính phủ và phi chính phủ đã vận dụng tiếp cận chuỗi giá trị trong các dựán nghiên cứu và phát triển nông nghiệp có sự tham gia của nông dân nhưCASRAD, IPSARD, MALICA, GIZ, Oxfam, ADB, M4P/M4P2… (HoàngXuân Trường, 2010). Chính phủ Việt Nam cũng ngày càng quan tâm hơnđến phát triển các chuỗi giá trị nông sản đặc biệt liên quan đến chiến lượcphát triển kinh tế quốc gia trong bối cảnh hội nhập với sức ép cạnh tranhngày càng tăng. Trong những năm qua, thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp theohướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững, các mô hình sản xuất nôngnghiệp theo chuỗi giá trị đã hình thành và phát triển ở nhiều địa phương.Sản xuất nông nghiệp gắn với liên kết tác nhân theo chuỗi đã và đang gópmang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân có thu nhập ổn định chongười sản xuất. Hiện nay trên cả nước đã có 56 địa phương đã ban hành 603chính sách khuyến khích liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệpvà đã hình thành 4.028 hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tham gia liên kếtvới 1.867 doanh nghiệp trong sản xuất, thu hoạch chế biến và tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp (Hải Lâm và Phúc Sơn, 2021). Huyện Kỳ Sơn, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hòa Bình với điềukiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn tỉnh đã hìnhthành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô tập trung với diệntích toàn huyện đạt khoảng 641 ha, tập với các nông sản chính bao gồmdưa chuột chế biến, bí xanh và mướp đắng. Theo thống kê của UBNDhuyện Kỳ Sơn, diện tích bí xanh năm 2018 ước đạt 195 ha, chiếm khoảng30% cơ cấu diện tích rau của cả huyện và đạt khoảng 1.100 ha năm 2020(UBND huyện Kỳ Sơn, 2020). Thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệpbền vững và có hiệu quả kinh tế cao, huyện Kỳ Sơn đã tập trung đẩy mạnhchuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao như bí xanh, bí đỏ, dưahấu, dưa chuột... theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhờ chuyểnđổi diện tích canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng bí xanh, nhiều nông hộđã thoát nghèo và vươn lên làm giàu tại địa phương (Hà Hoàng, 2019). Sảnphẩm rau nói chung, bí xanh nói riêng của huyện đã tiếp cận các thị trườnglớn như thành phố Hòa Bình, Hà Nội và Quảng Ninh. Trong sản xuất vàtiêu thụ bí xanh của huyện đã hình thành các mối liên ngang và liên kếtdọc. Tuy nhiên, các hình thức liên kết còn lỏng lẻo và mới tập trung ở mộtsố khâu trong chuỗi. Bên cạnh đó, những khó khăn thách thức về cơ sở hạtầng, vật chất và cơ chế chính sách hỗ trợ cho phát triển chuỗi và biến độngvề thị trường, thiên tai và dịch bệnh đã và đang có những tác động tiêu cựcđến phát triển liên kết theo chuỗi. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nghiên cứu tổng quan về cơ sởlý luận đối với liên kết trong các chuỗi giá trị nông sản, đặc biệt các chuỗicó sự tham gia của những hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ và vận dụnglý thuyết vào phân tích trường hợp chuỗi giá trị bí xanh của huyện Kỳ Sơn,tỉnh Hòa Bình. Bài viết tập trung vào phân tích đặc điểm và quan hệ liênkết giữa các tác nhân trong chuỗi, kết quả liên kết và các yếu tố có ảnhhưởng đến liên kết trong chuỗi giá trị bí xanh. Kết quả nghiên cứu sẽ giúpluận giải thêm cơ sở lý luận và liên kết trong chuỗi giá trị nông sản và đềxuất một số giải pháp thúc đẩy liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi 604giá nông sản nói chung, chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn trong thờigian tới.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ LIÊN KẾT TRONGPHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN2.1. Chuỗi giá trị nông sảna) Chuỗi giá trị Ba cách tiếp cận chuỗi nông sản phổ biến là ngành hàng, chuỗi cungứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi giá trị nông sản Chuỗi giá trị bí xanh Tái cơ cấu nông nghiệp Hệ thống khuyến nông Hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 26 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng theo VietGAP
79 trang 26 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
12 trang 23 0 0
-
Vai trò của ngân hàng đối với chuỗi giá trị nông sản
4 trang 22 0 0 -
Tổng quan một số chính sách hỗ trợ sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản
8 trang 21 0 0 -
Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ hiệu quả rau an toàn
7 trang 18 0 0 -
Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn mới
7 trang 18 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên
8 trang 18 0 0 -
Đổi mới tư duy quản lý nông nghiệp thời hội nhập
5 trang 17 0 0