Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam trong hội nhập thông qua giảm thiểu rào cản kết nối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá rào cản kết nối kinh tế tư nhân Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (gồm: hạn chế năng lực công nghệ, tài chính, quản trị, nhân lực và các yếu tố khác so với yêu cầu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), bài viết đề xuất giải pháp giảm thiểu rào cản để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam dựa vào sự dẫn dắt của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộc khu vực kinh tế có tốc độ phát triển cao trong hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nhiều thành phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam trong hội nhập thông qua giảm thiểu rào cản kết nối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiThúc đẩy phát triển kinh tế… 15Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Namtrong hội nhập thông qua giảm thiểu rào cản kết nốivới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiNguyễn Thường Lạng(*)Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích, đánh giá rào cản kết nối kinh tế tư nhân Việt Nam vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (gồm: hạn chế năng lực công nghệ, tài chính,quản trị, nhân lực và các yếu tố khác so với yêu cầu của doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài), bài viết đề xuất giải pháp giảm thiểu rào cản để thúc đẩy phát triển kinh tếtư nhân Việt Nam dựa vào sự dẫn dắt của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộckhu vực kinh tế có tốc độ phát triển cao trong hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nhiềuthành phần.Từ khóa: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Hội nhập, Kinh tế tư nhân, Rào cảnAbstract: The paper analyzes and evaluates the barriers to the connection of Vietnam’sprivate sector with foreign invested enterprises. These limitations are finance,management, technology, human resources and other factors in comparison with therequirements of the foreign invested enterprises. It thence suggests some mitigationsolutions to promote the private sector under the guidance of the foreign investedenterprises which enjoy a high growth rate in the integration process of Vietnam’smulti-sector eonomy.Keywords: Foreign Invested Enterprises, Integration, Private Sector, Barriers1. Giới thiệu(*) mới, vị trí và vai trò từng thành phần (khu Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân vực) kinh tế có sự thay đổi đáng kể. Theovà hội nhập quốc tế từ năm 1986 bắt đầu Hiến pháp năm 2013, khu vực kinh tế nhàbằng quan điểm đa dạng hóa sở hữu, phát nước đóng vai trò chủ đạo và là trụ cột đểtriển nền kinh tế nhiều thành phần, theo đó, bảo đảm định hướng XHCN. Khu vực nàynền kinh tế Việt Nam xuất hiện thành phần hiện nay đang trong quá trình cổ phần hóa,mới là kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn thu hẹp tỷ trọng và giảm thiểu tình trạngđầu tư nước ngoài. Trải qua hơn 30 năm đổi kém hiệu quả. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng để(*) PGS.TS., Trường Đại học Kinh tế quốc dân; huy động và phát huy tối đa tiềm năng củaEmail: langnguyen3300@gmail.com thành phần kinh tế này. Khu vực kinh tế có16 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2018vốn đầu tư nước ngoài có vị trí bình đẳng thống nhất. Thuật ngữ “thành phần kinh tếnhư các thành phần kinh tế khác. tư nhân” xuất hiện từ khi bắt đầu công cuộc Trong điều kiện hội nhập quốc tế theo đổi mới (1986) nhưng thuật ngữ “kinh tếchuỗi giá trị và chuỗi cung ứng, bên cạnh tư nhân” được sử dụng chính thức khoảngviệc đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế nhà 15 năm gần đây. Về giá trị, đây là phầnnước, để khu vực kinh tế tư nhân phát triển giá trị còn lại của Tổng sản phẩm quốc nộivà trở thành động lực thì cần có phương (GDP) sau khi trừ đi phần giá trị tạo ra bởithức kết nối phù hợp, nhất là kết nối để hình khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinhthành chuỗi giá trị mở rộng, lấy mạng lưới tế có vốn đầu tư nước ngoài theo phân loạihay chuỗi giá trị đang vận hành hiệu quả của Tổng cục Thống kê khi tính toán cơmang tính toàn cầu của các công ty xuyên cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phầnquốc gia làm chỗ dựa hay phương tiện để kinh tế. Do đó, theo nghĩa rộng, kinh tế tưbắt kịp và đồng hành phát triển. Động lực hỗ nhân là kinh tế ngoài nhà nước. Theo nghĩatrợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cộng hẹp, cũng theo cách xác định GDP theohưởng với kết nối hợp lý doanh nghiệp với thành phần kinh tế của Tổng cục Thốngkhu vực có vốn đầu tư nước ngoài sẽ tạo giá kê, các thành phần kinh tế lại được thốngtrị gia tăng cao cho nền kinh tế. Vấn đề là kê theo kinh tế nhà nước, kinh tế ngoàicần xác định rõ các loại rào cản kết nối này nhà nước (gồm kinh tế tập thể, kinh tế tưđể giảm thiểu, thậm chí loại bỏ, nhằm thúc nhân, kinh tế cá thể) và khu vực có vốnđẩy quá trình kết nối. Theo cách nhìn nhận đầu tư nước ngoài, theo đó, kinh tế tư nhânđó, trên cơ sở sử dụng phương pháp phân chỉ còn là một phần thuộc khu vực kinh tếtích, tổng hợp, so sánh dựa vào dữ liệu của ngoài nhà nước cho nên quy mô nhỏ hơnTổng cục Thống kê, Phòng Thương mại và đáng kể. Theo tác giả, thuật ngữ kinh tếCông nghiệp Việt Nam (VCCI), ý kiến của tư nhân nên được hiểu theo nghĩa rộng vìcác chuyên gia và các tình huống thực tế, bài theo Luật Doanh nghiệp 2014 quy định,viết tập trung: i) Nhận dạng vai trò kết nối doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệpkhu vực kinh tế tư nhân Việt Nam với doanh có 100% vốn nhà nước, còn doanh nghiệpnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; ii) Đánh hay tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài làgiá năng lực vượt rào cản kết nối doanh doanh nghiệp hoặc tổ chức có vốn gópnghiệp tư nhân với doanh nghiệp có vốn đầu của nhà đầu tư nước ngoài. Những chủ thểtư nước ngoài; iii) Đề xuất giải pháp khắc trực tiếp là doanh nghiệp và tổ chức khôngphục rào cản để tăng cường kết nối doanh thuộc hai đối tượng này đóng vai trò nhấtnghiệp tư nhân trong nước với doanh nghiệp định trong nền kinh tế thuộc nội hàm kinhcó vốn đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện tế tư nhân.đúng chủ trương phát triển khu vực kinh tế Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạitư nhân trở thành động lực quan trọng của Việt Nam với nòng cốt là các doanh nghiệpnền kinh tế thị trường định hướng XHCN. hay dự án có vốn đầu tư nước ngoài bao2. Nhận dạng vai trò kết nối kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam trong hội nhập thông qua giảm thiểu rào cản kết nối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiThúc đẩy phát triển kinh tế… 15Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Namtrong hội nhập thông qua giảm thiểu rào cản kết nốivới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiNguyễn Thường Lạng(*)Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích, đánh giá rào cản kết nối kinh tế tư nhân Việt Nam vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (gồm: hạn chế năng lực công nghệ, tài chính,quản trị, nhân lực và các yếu tố khác so với yêu cầu của doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài), bài viết đề xuất giải pháp giảm thiểu rào cản để thúc đẩy phát triển kinh tếtư nhân Việt Nam dựa vào sự dẫn dắt của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộckhu vực kinh tế có tốc độ phát triển cao trong hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nhiềuthành phần.Từ khóa: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Hội nhập, Kinh tế tư nhân, Rào cảnAbstract: The paper analyzes and evaluates the barriers to the connection of Vietnam’sprivate sector with foreign invested enterprises. These limitations are finance,management, technology, human resources and other factors in comparison with therequirements of the foreign invested enterprises. It thence suggests some mitigationsolutions to promote the private sector under the guidance of the foreign investedenterprises which enjoy a high growth rate in the integration process of Vietnam’smulti-sector eonomy.Keywords: Foreign Invested Enterprises, Integration, Private Sector, Barriers1. Giới thiệu(*) mới, vị trí và vai trò từng thành phần (khu Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân vực) kinh tế có sự thay đổi đáng kể. Theovà hội nhập quốc tế từ năm 1986 bắt đầu Hiến pháp năm 2013, khu vực kinh tế nhàbằng quan điểm đa dạng hóa sở hữu, phát nước đóng vai trò chủ đạo và là trụ cột đểtriển nền kinh tế nhiều thành phần, theo đó, bảo đảm định hướng XHCN. Khu vực nàynền kinh tế Việt Nam xuất hiện thành phần hiện nay đang trong quá trình cổ phần hóa,mới là kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn thu hẹp tỷ trọng và giảm thiểu tình trạngđầu tư nước ngoài. Trải qua hơn 30 năm đổi kém hiệu quả. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng để(*) PGS.TS., Trường Đại học Kinh tế quốc dân; huy động và phát huy tối đa tiềm năng củaEmail: langnguyen3300@gmail.com thành phần kinh tế này. Khu vực kinh tế có16 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2018vốn đầu tư nước ngoài có vị trí bình đẳng thống nhất. Thuật ngữ “thành phần kinh tếnhư các thành phần kinh tế khác. tư nhân” xuất hiện từ khi bắt đầu công cuộc Trong điều kiện hội nhập quốc tế theo đổi mới (1986) nhưng thuật ngữ “kinh tếchuỗi giá trị và chuỗi cung ứng, bên cạnh tư nhân” được sử dụng chính thức khoảngviệc đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế nhà 15 năm gần đây. Về giá trị, đây là phầnnước, để khu vực kinh tế tư nhân phát triển giá trị còn lại của Tổng sản phẩm quốc nộivà trở thành động lực thì cần có phương (GDP) sau khi trừ đi phần giá trị tạo ra bởithức kết nối phù hợp, nhất là kết nối để hình khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinhthành chuỗi giá trị mở rộng, lấy mạng lưới tế có vốn đầu tư nước ngoài theo phân loạihay chuỗi giá trị đang vận hành hiệu quả của Tổng cục Thống kê khi tính toán cơmang tính toàn cầu của các công ty xuyên cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phầnquốc gia làm chỗ dựa hay phương tiện để kinh tế. Do đó, theo nghĩa rộng, kinh tế tưbắt kịp và đồng hành phát triển. Động lực hỗ nhân là kinh tế ngoài nhà nước. Theo nghĩatrợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cộng hẹp, cũng theo cách xác định GDP theohưởng với kết nối hợp lý doanh nghiệp với thành phần kinh tế của Tổng cục Thốngkhu vực có vốn đầu tư nước ngoài sẽ tạo giá kê, các thành phần kinh tế lại được thốngtrị gia tăng cao cho nền kinh tế. Vấn đề là kê theo kinh tế nhà nước, kinh tế ngoàicần xác định rõ các loại rào cản kết nối này nhà nước (gồm kinh tế tập thể, kinh tế tưđể giảm thiểu, thậm chí loại bỏ, nhằm thúc nhân, kinh tế cá thể) và khu vực có vốnđẩy quá trình kết nối. Theo cách nhìn nhận đầu tư nước ngoài, theo đó, kinh tế tư nhânđó, trên cơ sở sử dụng phương pháp phân chỉ còn là một phần thuộc khu vực kinh tếtích, tổng hợp, so sánh dựa vào dữ liệu của ngoài nhà nước cho nên quy mô nhỏ hơnTổng cục Thống kê, Phòng Thương mại và đáng kể. Theo tác giả, thuật ngữ kinh tếCông nghiệp Việt Nam (VCCI), ý kiến của tư nhân nên được hiểu theo nghĩa rộng vìcác chuyên gia và các tình huống thực tế, bài theo Luật Doanh nghiệp 2014 quy định,viết tập trung: i) Nhận dạng vai trò kết nối doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệpkhu vực kinh tế tư nhân Việt Nam với doanh có 100% vốn nhà nước, còn doanh nghiệpnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; ii) Đánh hay tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài làgiá năng lực vượt rào cản kết nối doanh doanh nghiệp hoặc tổ chức có vốn gópnghiệp tư nhân với doanh nghiệp có vốn đầu của nhà đầu tư nước ngoài. Những chủ thểtư nước ngoài; iii) Đề xuất giải pháp khắc trực tiếp là doanh nghiệp và tổ chức khôngphục rào cản để tăng cường kết nối doanh thuộc hai đối tượng này đóng vai trò nhấtnghiệp tư nhân trong nước với doanh nghiệp định trong nền kinh tế thuộc nội hàm kinhcó vốn đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện tế tư nhân.đúng chủ trương phát triển khu vực kinh tế Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạitư nhân trở thành động lực quan trọng của Việt Nam với nòng cốt là các doanh nghiệpnền kinh tế thị trường định hướng XHCN. hay dự án có vốn đầu tư nước ngoài bao2. Nhận dạng vai trò kết nối kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Giảm thiểu rào cản kết nối doanh nghiệp Phát triển kinh tế tư nhân Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 188 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 177 0 0 -
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với kế toán và thuế: Phần 2
140 trang 172 0 0 -
346 trang 104 0 0
-
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 49 0 0 -
Một số vướng mắc về giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Việt Nam
11 trang 42 0 0 -
9 trang 38 0 0
-
Con đường doanh nhân vươn lên từ những khó khăn
0 trang 36 0 0 -
228 trang 36 0 0
-
Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
8 trang 35 0 0