Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỹ luôn xâm nhập thị trường thế giới bằng sản phẩm đi kèm với dịch vụ tốt nhất của mình. Chính vì vậy, mặc dù phát triển sau các nước Châu Âu nhưng Mỹ đã nhanh chóng vượt qua họ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay. Khu vực dịch vụ thường chiếm khoảng 69 - 70% GDP, thu hút 70% lao động của Mỹ và có thu nhập cao truyền thống. Nằm trong chiến lược “khai thác tối đa thị trường khu vực”, bạn hàng lớn nhất của Mỹ là Canada và Mexico, hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và Nh ật Bản là NAFTA và trong tương lai sẽ tiến tới khu vực tự do Châu Mỹ (FTAA: Free trade area of America ). Mỹ luôn xâm nhập thị trường thế giới bằng sản phẩm đi kèm với dịch vụ tốt nhất của m ình. Chính vì vậy, mặc dù phát triển sau các nước Châu Âu nhưng Mỹ đ • nhanh chóng vượt qua họ đ ể trở th ành nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay. Khu vực dịch vụ thư ờng chiếm khoảng 69 - 70% GDP, thu hút 70% lao động của Mỹ và có thu nhập cao truyền thống. Nằm trong chiến lược “khai thác tối đa thị trường khu vực”, bạn hàng lớn nhất của Mỹ là Canada và Mexico, hai nước này chiếm 30% thị phần xuất khẩu của Mỹ hiện n ay. Trong đó Canada chiếm 22,3 %. Các n ước Mỹ La Tinh khác chiếm 16,2 %, như vậy thị trư ờng Châu Mỹ đ• chiếm gần một nửa thị phần xuất khẩu của Mỹ. Sau đó là th ị trường xuất khẩu sang Châu á chiếm 11,62 %, Nhật Bản chiếm 11,54%. EU chiếm 20,06% thị phần xuất khẩu của Mỹ và các nước khác là 18,25 %. Canada đồng thời cũng là bạn h àng nhập khẩu lớn nhất của Mỹ, chiếm 19,57% thị phần nhập khẩu của Mỹ hiện nay. Các nước Mỹ La Tinh chiếm 12%, ở ngo ài khu vực các nư ớc Châu á cũng vẫn là bạn h àng nhập khẩu hàng đ ầu của Mỹ, Nhật Bản chiếm 18%, các nước NIES Đông á chiếm 10,79% thị phần nhập khẩu của Mỹ, EU chiếm 17% thị phần , trong đó Cộng Hoà Liên Bang Đức chiếm phần lớn và các thị trường còn lại chiếm 21,7%. Như vậy, khu vực Bắc Mỹ, Nhật Bản, và NIES Đông á là các đối tác hàng đ ầu của Mỹ. Chiến lược mới của Mỹ là xâm nhập mạnh mẽ vào khối “thị trường mới nổi lên”, đó là những nước có thặng dư buôn bán với Mỹ rất lớn như : Trung Quốc 29,5 tỷ USD; Đài Loan 9,6 tỷ USD; Malaixia 7 tỷ USD; Thái Lan 5 tỷ USD. Việt NamSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cũng nằm trong khối thị trường mới nổi lên ở khu vực Châu á, vì vậy chắc chắn sẽ n ằm trong chiến lư ợc xâm nhập mạnh mẽ của Mỹ trong thời gian tới. 2 . Tổng quan về thương m ại của Việt Nam từ 1991 đến nay. Th ời kỳ này cũng là thời kỳ Chính phủ Việt Nam khá thành công trong phát triển kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực th ương mại nhờ thực thi chiến lược “hướng về xuất khẩu với những ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động”. Cũng gần giống Mỹ, ở những năm đ ầu giai đoạn này, nh ưng nặng nề hơn nhiều, nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ suy thoái và h ơn nữa là các thị trường truyền thống như Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu b ị thu hẹp. Đây là thử thách rất lớn của nền kinh tế đối ngoại Việt Nam làm thay đổi nội dung và phương thức hoạt động. Thị trường truyền thống bị thu hẹp đột ngột đ• gây nhiều khó khăn và tổn thất cho các doanh nghiệp và làm cho tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm mạnh từ 5.156 triệu USD năm 1990 xuống còn 4.25 triệu USD năm 1991. Trong khí đó, nền kinh tế trong nước phát triển chậm không ổn định, bội chi n gân sách cao, n ợ nước ngoài nhiều, khả n ăng trả nợ thấp, sản xuất công nghiệp nhỏ b é, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả và chưa thích nghi được với cơ ch ế mới. Đồng thời, Mỹ vẫn tiếp tục cấm vận và bao vây kinh tế, chính sách này đã hạn chế sự giao lưu kinh tế của Việt Nam với các nước trên thế giới, gây nhiều khó khăn cho ta trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Song với những cố gắng không ngừng cùng với chiến lược “hướng về xuất khẩu” vào những năm đ ầu thập kỷ 90, chính phủ Việt Nam đã vư ợt qua được khó khăn, đưa đ ất nước từng bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, phá thế bao vây cấm vận, m ở rộng các quan hệ hợp tác với bên ngoài.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về kinh tế đối ngoại, Chính phủ Việt Nam đã tiếp tục ho àn thiện các chính sách mở cửa của thời kỳ trước, mở rộng quyền sản xuất kinh doanh trực tiếp xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Ban h ành các chính sách khuyến khích làm hàng xuất khẩu như : các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu được ưu tiên mua ngoại tệ, vật tư khan h iếm, những mặt hàng khuyến khích xuất khẩu được miến giảm thuế. Hàng năm chính phủ quyết đ ịnh về chính sách mặt h àng và đ iều hành công tác xu ất nhập khẩu. Trong đó thu hẹp dần danh mục mặt h àng nhà n ước quản lý trong hạn ngạch, như quy định những vấn đề cụ thể bảo đảm cho k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và Nh ật Bản là NAFTA và trong tương lai sẽ tiến tới khu vực tự do Châu Mỹ (FTAA: Free trade area of America ). Mỹ luôn xâm nhập thị trường thế giới bằng sản phẩm đi kèm với dịch vụ tốt nhất của m ình. Chính vì vậy, mặc dù phát triển sau các nước Châu Âu nhưng Mỹ đ • nhanh chóng vượt qua họ đ ể trở th ành nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay. Khu vực dịch vụ thư ờng chiếm khoảng 69 - 70% GDP, thu hút 70% lao động của Mỹ và có thu nhập cao truyền thống. Nằm trong chiến lược “khai thác tối đa thị trường khu vực”, bạn hàng lớn nhất của Mỹ là Canada và Mexico, hai nước này chiếm 30% thị phần xuất khẩu của Mỹ hiện n ay. Trong đó Canada chiếm 22,3 %. Các n ước Mỹ La Tinh khác chiếm 16,2 %, như vậy thị trư ờng Châu Mỹ đ• chiếm gần một nửa thị phần xuất khẩu của Mỹ. Sau đó là th ị trường xuất khẩu sang Châu á chiếm 11,62 %, Nhật Bản chiếm 11,54%. EU chiếm 20,06% thị phần xuất khẩu của Mỹ và các nước khác là 18,25 %. Canada đồng thời cũng là bạn h àng nhập khẩu lớn nhất của Mỹ, chiếm 19,57% thị phần nhập khẩu của Mỹ hiện nay. Các nước Mỹ La Tinh chiếm 12%, ở ngo ài khu vực các nư ớc Châu á cũng vẫn là bạn h àng nhập khẩu hàng đ ầu của Mỹ, Nhật Bản chiếm 18%, các nước NIES Đông á chiếm 10,79% thị phần nhập khẩu của Mỹ, EU chiếm 17% thị phần , trong đó Cộng Hoà Liên Bang Đức chiếm phần lớn và các thị trường còn lại chiếm 21,7%. Như vậy, khu vực Bắc Mỹ, Nhật Bản, và NIES Đông á là các đối tác hàng đ ầu của Mỹ. Chiến lược mới của Mỹ là xâm nhập mạnh mẽ vào khối “thị trường mới nổi lên”, đó là những nước có thặng dư buôn bán với Mỹ rất lớn như : Trung Quốc 29,5 tỷ USD; Đài Loan 9,6 tỷ USD; Malaixia 7 tỷ USD; Thái Lan 5 tỷ USD. Việt NamSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cũng nằm trong khối thị trường mới nổi lên ở khu vực Châu á, vì vậy chắc chắn sẽ n ằm trong chiến lư ợc xâm nhập mạnh mẽ của Mỹ trong thời gian tới. 2 . Tổng quan về thương m ại của Việt Nam từ 1991 đến nay. Th ời kỳ này cũng là thời kỳ Chính phủ Việt Nam khá thành công trong phát triển kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực th ương mại nhờ thực thi chiến lược “hướng về xuất khẩu với những ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động”. Cũng gần giống Mỹ, ở những năm đ ầu giai đoạn này, nh ưng nặng nề hơn nhiều, nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ suy thoái và h ơn nữa là các thị trường truyền thống như Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu b ị thu hẹp. Đây là thử thách rất lớn của nền kinh tế đối ngoại Việt Nam làm thay đổi nội dung và phương thức hoạt động. Thị trường truyền thống bị thu hẹp đột ngột đ• gây nhiều khó khăn và tổn thất cho các doanh nghiệp và làm cho tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm mạnh từ 5.156 triệu USD năm 1990 xuống còn 4.25 triệu USD năm 1991. Trong khí đó, nền kinh tế trong nước phát triển chậm không ổn định, bội chi n gân sách cao, n ợ nước ngoài nhiều, khả n ăng trả nợ thấp, sản xuất công nghiệp nhỏ b é, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả và chưa thích nghi được với cơ ch ế mới. Đồng thời, Mỹ vẫn tiếp tục cấm vận và bao vây kinh tế, chính sách này đã hạn chế sự giao lưu kinh tế của Việt Nam với các nước trên thế giới, gây nhiều khó khăn cho ta trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Song với những cố gắng không ngừng cùng với chiến lược “hướng về xuất khẩu” vào những năm đ ầu thập kỷ 90, chính phủ Việt Nam đã vư ợt qua được khó khăn, đưa đ ất nước từng bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, phá thế bao vây cấm vận, m ở rộng các quan hệ hợp tác với bên ngoài.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về kinh tế đối ngoại, Chính phủ Việt Nam đã tiếp tục ho àn thiện các chính sách mở cửa của thời kỳ trước, mở rộng quyền sản xuất kinh doanh trực tiếp xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Ban h ành các chính sách khuyến khích làm hàng xuất khẩu như : các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu được ưu tiên mua ngoại tệ, vật tư khan h iếm, những mặt hàng khuyến khích xuất khẩu được miến giảm thuế. Hàng năm chính phủ quyết đ ịnh về chính sách mặt h àng và đ iều hành công tác xu ất nhập khẩu. Trong đó thu hẹp dần danh mục mặt h àng nhà n ước quản lý trong hạn ngạch, như quy định những vấn đề cụ thể bảo đảm cho k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 131 0 0 -
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 99 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 82 0 0