![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p9
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó chính là luật trách nhiệm sản xuất ở Mỹ mà theo đó đòi hỏi người sản xuất phải cung cấp những sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cũng như độ an toàn sử dụng. Chất lượng sản phẩm là vấn đề hàng đầu mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần quan tâm. Trước mắt đẩy mạnh các hình thức đầu tư và liên doanh với các công ty Mỹ để sản xuất các sản phẩm chuyên xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó, các công ty của Việt Nam cũng phấn đấu để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khác mà họ sẽ gặp phải ở Mỹ. Đó chính là luật trách nhiệm sản xuất ở Mỹ mà theo đó đò i hỏi người sản xuất phải cung cấp những sản phẩm đảm bảo tiêu chu ẩn chất lượng cũng như độ an toàn sử dụng. Chất lượng sản phẩm là vấn đ ề hàng đ ầu mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang th ị trường Mỹ cần quan tâm. Trước mắt đ ẩy mạnh các hình thức đ ầu tư và liên doanh với các công ty Mỹ đ ể sản xuất các sản phẩm chuyên xu ất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó, các công ty của Việt Nam cũng phấn đấu để có thể tự sản xuất và xu ất khẩu sang Mỹ một cách trực tiếp. Chất lượng luôn luôn là tiêu chuẩn hàng đầu vào th ị trường Mỹ. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng nâng cao chất lượng h àng hoá, đồng thời thường xuyên cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu, giao h àng đúng hạn... Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi m ới nâng cao chất lượng sản phẩm và ph ấn đấu để được cấp giấy chứng nhận theo các ISO để hàng hoá d ễ dàng hơn thâm nhập vào thị trường Mỹ. Bài học của Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc... cho thấy rằng kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu, họ cùng thương nhân Mỹ hợp tác liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu th ì những sản phẩm công nghiệp như đồ dùng gia đình, đồ đ iện và ngay cả máy móc thiết bị cho giao thông vận tải, viễn thông,... vẫn có khả năng đưa vào th ị trường Mỹ. Nhìn vào cơ cấu h àng xu ất khẩu của các nước ASEAN và Trung Quốc ta thấy được sự táo bạo của các nước n ày. một sự táo bạo có tri thức, kỹ thuật, có tổ chức chiến lược đã giúp họ vươn lên từ một điểm xuất phát gần giống ta về trình độ phát triển kinh tế và đã thành công. Đây là điều mà các doanh nghiệp cần n ghiên cứu khi thâm nhập thị trường Mỹ. c. Chu ẩn bị tốt về chiến lược mặt h àng khi tham gia vào thị trường Mỹ.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ị trường Mỹ có những nét khác biệt mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý tiếp cận: Quy mô đơn đ ặt hàng rất lớn. Các nh à phân phối ở Mỹ th ường thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu. Nghĩa là không chỉ bán ở Mỹ mà còn theo các kênh đi kh ắp thế giới. Đơn đặt h àng của họ thư ờng lớn. nhiều do anh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trường không ký được hợp đồng do không đ áp ứng được yêu cầu này. (Thí dụ, sau khi đối tác Mỹ đ ặt hàng 2 triệu áo sơ mi tơ tằm, một doanh nghiệp Việt Nam đành lắc đ ầu và than th ở với Th ương vụ rằng: Một năm chúng tôi làm hết sức chỉ được 500 ngàn chiếc thôi). Bên cạnh đó th ị trường Mỹ nhu cầu rất đa dạng về kiểu dáng cũng như phẩm chất. Do đó các doanh nghiệp của chúng ta cần có sự chuẩn bị tốt về chiến lược mặt hàng khi tham gia vào thị trường Mỹ. Mặc dù Hiệp đ ịnh Th ương mại giữa hai nước chưa được ph ê duyệt nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm cơ hội để giới thiệu sản phẩm của m ình ở thị trường Hoa Kỳ, tham gia hội chợ triển lãm... cũng như cần sớm hoạch đ ịnh chương trình và mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ này. Nếu tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam chiếm được 1% thị trường nhập khẩu của Mỹ thì khả năng sẽ tăng lên đ ến 10 tỷ USD/n ăm (thay vì ch ỉ có thị phần 0,05% như hiện nay). Hiện nay có khoảng 55 nư ớc có kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đạt trên 1 t ỷ USD/năm, thì trong đó có nhiều nước Châu á. Điều n ày đ ược thể hiện qua bảng dưới đ ây: Nước Triệu USD Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu 1998 của Mỹ 1 . Japan 120.408 14% 2 . China 61.9957 % 3 . Taiwan 32.4743 ,8%Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4 . Korea 22.9932 ,7% 5 . Singapo 19.9822 ,3% 6 . Malaisia 17.8882 ,0% 7 . Philippin 10.4181 ,2% 8 . Hong Kong 10.2351 ,2% 9 . Indonesia 9 .471 1 ,1% 10. Arap Saudie 9 .055 1 ,0% 11. Isreal 7 .391 0 ,8% 12. India 7 .289 0 ,8% 13. Turky 2 .129 0 ,2% 14. Srilaka 1 .618 0 ,1% 15. Kwait 1 .540 0 ,1% 16. Pakista 1 .435 0 ,1% Tổng 349.885 40,5% Nguồn: GSO - Việt Nam. Các nước Châu á chiếm tới 40,5% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Để chiếm được 1% thị phần của thị trư ờng gần 1.000 tỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khác mà họ sẽ gặp phải ở Mỹ. Đó chính là luật trách nhiệm sản xuất ở Mỹ mà theo đó đò i hỏi người sản xuất phải cung cấp những sản phẩm đảm bảo tiêu chu ẩn chất lượng cũng như độ an toàn sử dụng. Chất lượng sản phẩm là vấn đ ề hàng đ ầu mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang th ị trường Mỹ cần quan tâm. Trước mắt đ ẩy mạnh các hình thức đ ầu tư và liên doanh với các công ty Mỹ đ ể sản xuất các sản phẩm chuyên xu ất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó, các công ty của Việt Nam cũng phấn đấu để có thể tự sản xuất và xu ất khẩu sang Mỹ một cách trực tiếp. Chất lượng luôn luôn là tiêu chuẩn hàng đầu vào th ị trường Mỹ. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng nâng cao chất lượng h àng hoá, đồng thời thường xuyên cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu, giao h àng đúng hạn... Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi m ới nâng cao chất lượng sản phẩm và ph ấn đấu để được cấp giấy chứng nhận theo các ISO để hàng hoá d ễ dàng hơn thâm nhập vào thị trường Mỹ. Bài học của Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc... cho thấy rằng kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu, họ cùng thương nhân Mỹ hợp tác liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu th ì những sản phẩm công nghiệp như đồ dùng gia đình, đồ đ iện và ngay cả máy móc thiết bị cho giao thông vận tải, viễn thông,... vẫn có khả năng đưa vào th ị trường Mỹ. Nhìn vào cơ cấu h àng xu ất khẩu của các nước ASEAN và Trung Quốc ta thấy được sự táo bạo của các nước n ày. một sự táo bạo có tri thức, kỹ thuật, có tổ chức chiến lược đã giúp họ vươn lên từ một điểm xuất phát gần giống ta về trình độ phát triển kinh tế và đã thành công. Đây là điều mà các doanh nghiệp cần n ghiên cứu khi thâm nhập thị trường Mỹ. c. Chu ẩn bị tốt về chiến lược mặt h àng khi tham gia vào thị trường Mỹ.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ị trường Mỹ có những nét khác biệt mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý tiếp cận: Quy mô đơn đ ặt hàng rất lớn. Các nh à phân phối ở Mỹ th ường thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu. Nghĩa là không chỉ bán ở Mỹ mà còn theo các kênh đi kh ắp thế giới. Đơn đặt h àng của họ thư ờng lớn. nhiều do anh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trường không ký được hợp đồng do không đ áp ứng được yêu cầu này. (Thí dụ, sau khi đối tác Mỹ đ ặt hàng 2 triệu áo sơ mi tơ tằm, một doanh nghiệp Việt Nam đành lắc đ ầu và than th ở với Th ương vụ rằng: Một năm chúng tôi làm hết sức chỉ được 500 ngàn chiếc thôi). Bên cạnh đó th ị trường Mỹ nhu cầu rất đa dạng về kiểu dáng cũng như phẩm chất. Do đó các doanh nghiệp của chúng ta cần có sự chuẩn bị tốt về chiến lược mặt hàng khi tham gia vào thị trường Mỹ. Mặc dù Hiệp đ ịnh Th ương mại giữa hai nước chưa được ph ê duyệt nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm cơ hội để giới thiệu sản phẩm của m ình ở thị trường Hoa Kỳ, tham gia hội chợ triển lãm... cũng như cần sớm hoạch đ ịnh chương trình và mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ này. Nếu tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam chiếm được 1% thị trường nhập khẩu của Mỹ thì khả năng sẽ tăng lên đ ến 10 tỷ USD/n ăm (thay vì ch ỉ có thị phần 0,05% như hiện nay). Hiện nay có khoảng 55 nư ớc có kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đạt trên 1 t ỷ USD/năm, thì trong đó có nhiều nước Châu á. Điều n ày đ ược thể hiện qua bảng dưới đ ây: Nước Triệu USD Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu 1998 của Mỹ 1 . Japan 120.408 14% 2 . China 61.9957 % 3 . Taiwan 32.4743 ,8%Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4 . Korea 22.9932 ,7% 5 . Singapo 19.9822 ,3% 6 . Malaisia 17.8882 ,0% 7 . Philippin 10.4181 ,2% 8 . Hong Kong 10.2351 ,2% 9 . Indonesia 9 .471 1 ,1% 10. Arap Saudie 9 .055 1 ,0% 11. Isreal 7 .391 0 ,8% 12. India 7 .289 0 ,8% 13. Turky 2 .129 0 ,2% 14. Srilaka 1 .618 0 ,1% 15. Kwait 1 .540 0 ,1% 16. Pakista 1 .435 0 ,1% Tổng 349.885 40,5% Nguồn: GSO - Việt Nam. Các nước Châu á chiếm tới 40,5% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Để chiếm được 1% thị phần của thị trư ờng gần 1.000 tỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 267 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 207 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 133 0 0 -
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 100 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 84 0 0