Thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế" với mục tiêu phân tích tổng quan thực trạng phát triển của ngành du lịch trong các năm vừa qua, trong đó trọng tâm là phân tích hai năm 2022 và 2023. Trên cơ sở phân tích thực trạng, bài viết cũng làm rõ một số thách thức cho việc phát triển ngành du lịch trong giai đoạn tới. Cuối cùng, bài viết đưa ra một số hàm ý chính sách để vượt qua các thách thức để thực hiện phát triển ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 62. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH NHẰM GIA TĂNG TỔNG CẦU VÀ HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PGS.TS. Lê Thanh Tùng* Tóm tắt Du lịch hoặc kinh tế du lịch đang thực sự trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng đểgia tăng tổng cầu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại nhiều quốc gia. Không những phục hồisau các năm đại dịch, ngành du lịch Việt Nam đã cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trongnăm 2023 và tiềm năng phát triển trong các năm tiếp theo. Bài viết này có mục tiêu phân tíchtổng quan thực trạng phát triển của ngành du lịch trong các năm vừa qua, trong đó trọng tâmlà phân tích hai năm 2022 và 2023. Trên cơ sở phân tích thực trạng, bài viết cũng làm rõ mộtsố thách thức cho việc phát triển ngành du lịch trong giai đoạn tới. Cuối cùng, bài viết đưara một số hàm ý chính sách để vượt qua các thách thức để thực hiện phát triển ngành du lịchnhằm gia tăng tổng cầu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới. Từ khóa: du lịch, kinh tế du lịch, kích cầu, tăng trưởng bền vững1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch đang trở thành một ngành kinh tế dịch vụ đóng vai trò ngày càng quan trọng tạinhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong các thập kỷ qua (Sharpley, 2020). Trướckhi xảy ra đại dịch Covid-19, ngành du lịch thế giới đã được ghi nhận với sự phát triển chưatừng có và được công nhận như một động lực tăng trưởng cho nền kinh tế toàn cầu. Cụ thể,trong năm 2019, doanh thu từ du lịch lên tới 1,7 nghìn tỷ USD, tương đương 28% giá trịthương mại dịch vụ toàn cầu (UNWTO, 2020). Mức doanh thu này chiếm khoảng 7% tổngkim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới. Xét trên bình diện lan tỏa trựctiếp đến nền kinh tế, ngành du lịch có thể đóng góp đến 3,5 nghìn tỷ USD cho các nền kinh tế.Mức đóng góp của ngành này đạt khoảng 4% của GDP toàn cầu vào năm 2019 (UNWTO, 2020).* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 865KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIASự phục hồi của ngành du lịch là rất quan trọng cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàncầu (Scarlett, 2021). Theo số liệu thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO, 2024)đã cho thấy sự phục hồi nhanh chóng của du lịch trên khắp thế giới khi đã có 1,3 tỷ lượt kháchđi du lịch ra nước ngoài trong năm 2023. Như vậy, số lượng du khách đã cao hơn 44% sovới năm 2022 và tương đương với 88% của năm 2019 (thời điểm trước khi xảy ra đại dịchCovid-19). Mặc dù một số vùng còn đang bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, nhưng UNWTO cũngđưa ra mức dự báo khả quan với việc du lịch quốc tế trong năm 2024 vẫn tiếp tục xu hướnggia tăng nhu cầu du lịch của giai đoạn 2022 - 2023. Mặc dù có sự chậm chễ so với một số khuvực, nhưng châu Á và Thái Bình Dương cũng có sự phục hồi về mức 65% so với trước khi đạidịch, theo số liệu thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO, 2024). Việt Nam đã có khung chiến lược quốc gia về phát triển du lịch (Chính phủ, 2020). Saunhững năm chịu thiệt hại nặng nề của đại dịch Covid-19, ngành du lịch Việt Nam đã có nhữngbước phục hồi mạnh mẽ trong năm 2023. Cụ thể, số liệu thống kê cho thấy ngành du lịch ViệtNam đã đón 12,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế (vượt xa mức mục tiêu đặt ra là 8 triệu)(Tổng cục Du lịch, 2024). Số lượng khách du lịch năm 2023 đã đạt khoảng 70% mức trướcdịch (năm 2019 với 18,1 triệu du khách quốc tế). Đây là mức phục hồi vượt dự kiến khi màngành du lịch từng lâm vào tình trạng “đóng băng” trong giai đoạn 2020 - 2021 do đại dịchCovid-19. Bên cạnh đó, lượng khách du lịch nội địa cả năm 2023 đạt 108,2 triệu lượt người(Tổng cục Du lịch, 2024), vượt 5,8% so với kế hoạch năm. Số lượng du khách nội địa đã vượt27% so với mức trước đại dịch (năm 2019 với 85 triệu du khách nội địa). Sự phục hồi của ngành du lịch đã giúp gia tăng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ của nền kinhtế cũng như đóng góp hữu hiệu vào mức tăng tổng cầu của nền kinh tế. Trong năm 2023, mứctăng của tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế đã cơ bản phục hồi trở lại, cả năm đạt 3,52%,đóng góp 2,07 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung của nền kinh tế (Tổng cục Thống kê,2024). Mặc dù có những thành công đối với việc tạo lập xu hướng tăng trưởng trong các nămtiếp theo, nhưng ngành du lịch cũng có những thách thức đòi hỏi cần phải có các giải pháptháo gỡ nhằm hướng đến một giai đoạn phát triển bền vững hơn. Bài viết có ba mục tiêu gồm: (i) Phân tích thực trạng tăng trưởng của ngành du lịch ViệtNam trong giai đoạn vừa qua, (ii) Phân tích và làm rõ một số thách thức trong việc thúc đẩyphát triển ngành du lịch tại Việt Nam trong các năm tiếp theo, (iii) Đề xuất một số hàm ýchính sách để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG CÁC NĂM QUA Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự phát triển du lịch của một quốc gia làsố liệu thống kê của khách du lịch quốc tế qua các năm. Ngành du lịch được coi là một ngành“công nghiệp không khói” và là kênh hữu hiệu để xuất khẩu trực tiếp thông qua mua sắm vàtiêu dùng của du khách nước ngoài khi lưu trú.866 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng đều tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 62. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH NHẰM GIA TĂNG TỔNG CẦU VÀ HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PGS.TS. Lê Thanh Tùng* Tóm tắt Du lịch hoặc kinh tế du lịch đang thực sự trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng đểgia tăng tổng cầu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại nhiều quốc gia. Không những phục hồisau các năm đại dịch, ngành du lịch Việt Nam đã cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trongnăm 2023 và tiềm năng phát triển trong các năm tiếp theo. Bài viết này có mục tiêu phân tíchtổng quan thực trạng phát triển của ngành du lịch trong các năm vừa qua, trong đó trọng tâmlà phân tích hai năm 2022 và 2023. Trên cơ sở phân tích thực trạng, bài viết cũng làm rõ mộtsố thách thức cho việc phát triển ngành du lịch trong giai đoạn tới. Cuối cùng, bài viết đưara một số hàm ý chính sách để vượt qua các thách thức để thực hiện phát triển ngành du lịchnhằm gia tăng tổng cầu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới. Từ khóa: du lịch, kinh tế du lịch, kích cầu, tăng trưởng bền vững1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch đang trở thành một ngành kinh tế dịch vụ đóng vai trò ngày càng quan trọng tạinhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong các thập kỷ qua (Sharpley, 2020). Trướckhi xảy ra đại dịch Covid-19, ngành du lịch thế giới đã được ghi nhận với sự phát triển chưatừng có và được công nhận như một động lực tăng trưởng cho nền kinh tế toàn cầu. Cụ thể,trong năm 2019, doanh thu từ du lịch lên tới 1,7 nghìn tỷ USD, tương đương 28% giá trịthương mại dịch vụ toàn cầu (UNWTO, 2020). Mức doanh thu này chiếm khoảng 7% tổngkim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới. Xét trên bình diện lan tỏa trựctiếp đến nền kinh tế, ngành du lịch có thể đóng góp đến 3,5 nghìn tỷ USD cho các nền kinh tế.Mức đóng góp của ngành này đạt khoảng 4% của GDP toàn cầu vào năm 2019 (UNWTO, 2020).* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 865KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIASự phục hồi của ngành du lịch là rất quan trọng cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàncầu (Scarlett, 2021). Theo số liệu thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO, 2024)đã cho thấy sự phục hồi nhanh chóng của du lịch trên khắp thế giới khi đã có 1,3 tỷ lượt kháchđi du lịch ra nước ngoài trong năm 2023. Như vậy, số lượng du khách đã cao hơn 44% sovới năm 2022 và tương đương với 88% của năm 2019 (thời điểm trước khi xảy ra đại dịchCovid-19). Mặc dù một số vùng còn đang bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, nhưng UNWTO cũngđưa ra mức dự báo khả quan với việc du lịch quốc tế trong năm 2024 vẫn tiếp tục xu hướnggia tăng nhu cầu du lịch của giai đoạn 2022 - 2023. Mặc dù có sự chậm chễ so với một số khuvực, nhưng châu Á và Thái Bình Dương cũng có sự phục hồi về mức 65% so với trước khi đạidịch, theo số liệu thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO, 2024). Việt Nam đã có khung chiến lược quốc gia về phát triển du lịch (Chính phủ, 2020). Saunhững năm chịu thiệt hại nặng nề của đại dịch Covid-19, ngành du lịch Việt Nam đã có nhữngbước phục hồi mạnh mẽ trong năm 2023. Cụ thể, số liệu thống kê cho thấy ngành du lịch ViệtNam đã đón 12,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế (vượt xa mức mục tiêu đặt ra là 8 triệu)(Tổng cục Du lịch, 2024). Số lượng khách du lịch năm 2023 đã đạt khoảng 70% mức trướcdịch (năm 2019 với 18,1 triệu du khách quốc tế). Đây là mức phục hồi vượt dự kiến khi màngành du lịch từng lâm vào tình trạng “đóng băng” trong giai đoạn 2020 - 2021 do đại dịchCovid-19. Bên cạnh đó, lượng khách du lịch nội địa cả năm 2023 đạt 108,2 triệu lượt người(Tổng cục Du lịch, 2024), vượt 5,8% so với kế hoạch năm. Số lượng du khách nội địa đã vượt27% so với mức trước đại dịch (năm 2019 với 85 triệu du khách nội địa). Sự phục hồi của ngành du lịch đã giúp gia tăng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ của nền kinhtế cũng như đóng góp hữu hiệu vào mức tăng tổng cầu của nền kinh tế. Trong năm 2023, mứctăng của tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế đã cơ bản phục hồi trở lại, cả năm đạt 3,52%,đóng góp 2,07 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung của nền kinh tế (Tổng cục Thống kê,2024). Mặc dù có những thành công đối với việc tạo lập xu hướng tăng trưởng trong các nămtiếp theo, nhưng ngành du lịch cũng có những thách thức đòi hỏi cần phải có các giải pháptháo gỡ nhằm hướng đến một giai đoạn phát triển bền vững hơn. Bài viết có ba mục tiêu gồm: (i) Phân tích thực trạng tăng trưởng của ngành du lịch ViệtNam trong giai đoạn vừa qua, (ii) Phân tích và làm rõ một số thách thức trong việc thúc đẩyphát triển ngành du lịch tại Việt Nam trong các năm tiếp theo, (iii) Đề xuất một số hàm ýchính sách để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nhằm gia tăng tổng cầu và hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG CÁC NĂM QUA Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự phát triển du lịch của một quốc gia làsố liệu thống kê của khách du lịch quốc tế qua các năm. Ngành du lịch được coi là một ngành“công nghiệp không khói” và là kênh hữu hiệu để xuất khẩu trực tiếp thông qua mua sắm vàtiêu dùng của du khách nước ngoài khi lưu trú.866 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng đều tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Phát triển ngành du lịch Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Kinh tế du lịch Ngành kinh tế dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
38 trang 230 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 222 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 217 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 197 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 192 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 188 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 177 0 0