Danh mục

Thúc đẩy văn hoá hợp tác trong tổ chức Phần I

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu thúc đẩy văn hoá hợp tác trong tổ chức phần i, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy văn hoá hợp tác trong tổ chức Phần I Thúc đẩy văn hoá hợp tác trong tổ chức - Phần ITrong môi trường làm việc có mối liên hệ như ngàynay, làm việc với người khác chặt chẽ, sáng tạo,toàn cầu và năng suất, sẽ thúc đẩy hiệu quả làmviệc của tổ chức và cá nhân.Các nhóm được thành lập để giải quyết những dựán cụ thể. Làm việc nhóm có thể giữa các đồngnghiệp, nhà cung cấp, khách hàng và thậm chí cảcác đối thủ cạnh tranh.Sự kết hợp đặc biệt theo nhóm có thể phát sinh mộtcách tự nhiên quanh bàn cà phê hoặc ở hành lang.Nhưng dù nhóm hình thành ra sao, tổ chức nàocũng phụ thuộc vào những nhóm như vậy.Tôi đã nghiên cứu hoạt động hợp tác cũng như tưtưởng hợp tác trong các công ty như Nokia, Linux,Goldman Sachs và BP. Tôi thấy hầu hết các nhàquản lý và các công ty đều ghi nhận giá trị của làmviệc theo nhóm và tầm quan trọng của việc xâydựng tư tưởng hợp tác, nhưng thực tế có nhiềungười vẫn khuyến khích thái độ làm huỷ hoại sựhợp tác.Bất chấp những tuyên bố hoa mĩ về hợp tác và làmviệc theo nhóm, vẫn cứ có những luật bất thành vănkhuyến khích người ta tỏ ra vượt trội hơn ngườikhác. Thay vì chia sẻ ý kiến và bí quyết, mọi ngườitích luỹ kiến thức và làm việc với nhau càng ít càngtốt. Trong nhiều công ty tôi nghiên cứu, luôn cókhoảng cách giữa những tuyên bố hợp tác và thựctế cạnh tranh.Làm thế nào để lấp đầy khoảng cách này? Nghiêncứu của tôi chỉ ra 4 hành động quan trọng để thúcđẩy văn hoá hợp tác:1. Tuyển dụng để hợp tácCác công ty có tư tưởng hợp tác sẽ thể hiện tưtưởng đó ngay trong việc tuyển dụng. Họ tìm cáchthu hút những người có tinh thần hợp tác và khôngkhuyến khích những người theo chủ nghĩa cá nhânvà cạnh tranh.Lấy Goldman Sachs làm ví dụ. Khi tuyển người từcác trường kinh doanh, các ứng cử viên có thểđược đến 60 thành viên cao cấp của công ty phỏngvấn. Chỉ cần một người phản đối là ứng cử viên cóthể thất bại. Cuộc phỏng vấn không xoay quanh tríthông minh hay sự tập trung - chỉ cần xem điểmGMAT hay bằng đại học là biết. Họ chỉ hỏi xem liệutài năng, động lực và tham vọng của các ứng viêncó đi kèm với tinh thần sẵn sàng hợp tác với ngườikhác hay không.Sẽ có nhiều ứng viên nhiều tham vọng, chăm chỉ vàthích làm việc độc lập và cũng sẽ có những ngườinhiều tham vọng, chăm chỉ và thích hợp tác vớingười khác. Những người thuộc nhóm một sẽ nhậnđược lời đề nghị lịch sự là nên nộp đơn vào cáccông ty khác. Quá trình phỏng vấn kéo dài cũnggiúp các ứng cử viên tiềm năng tiếp xúc với khánhiều đồng nghiệp có thâm niên.Là một công ty lâu đời và có lợi nhuận cao,Goldman Sachs có nhiều nguồn lực để tổ chứcnhững cuộc phỏng vấn và thảo luận phức tạp. Còncác công ty có nguồn lực hạn chế hơn thì sao? Đểtuyển dụng được những người có tinh thần hợp tác,họ có thể tiến hành những bước sau:Cân nhắc những tiêu chuẩn kĩ năng dùng để đánhgiá các ứng cử viên. Chúng đã bao gồm nhữngđánh giá về khả năng làm việc theo nhóm, giải quyếtnhững mâu thuẫn và chia sẻ kiến thức chưa? Nếuchưa, bạn sẽ bỏ sót những người có năng lực hợptác.Đảm bảo những người chịu trách nhiệm phỏng vấntuyển dụng là những người có tinh thần hợp tác.Các nghiên cứu chỉ ra rằng thậm chí những nhàquản lý có vẻ khách quan nhất cũng có xu hướngtuyển những ứng viên phù hợp với tưởng tượng củahọ. Vì vậy nếu muốn tuyển dụng được người có khảnăng hợp tác, hãy để những người có khả năng hợptác chịu trách nhiệm tuyển dụng.Khi phỏng vấn, hãy đưa ra những tình huống thực tếđể xem các ứng viên phản ứng ra sao - những phảnứng có thể cung cấp cái nhìn vô giá về mức độ hợptác trong công việc của họ.2. Đưa ra các hoạt động thực tế thúc đẩy sự hợptácMỗi nhân viên mới đều mang theo cá tính, thái độ vàcách ứng xử của mình vào công ty. Vì thế việc tuyểndụng để có được sự hợp tác là rất quan trọng.Nhưng hợp tác và cạnh tranh tồn tại song song, ítngười trong chúng ta hoàn toàn hợp tác hoặc hoàntoàn cạnh tranh.Tùy theo môi trường mà chúng ta có thể tăng hoặcgiảm xu hướng hợp tác tự nhiên. Một người vốn cótinh thần hợp tác làm việc trong môi trường cạnhtranh cao, có thể tự kiềm chế cách làm việc hợp tácvà hướng tới những yếu tố cạnh tranh.Trong giai đoạn đầu mới bắt tay làm việc, nhân viênđặc biệt nhạy cảm với các quy tắc văn hoá ứng xử:các đồng nghiệp mới của họ ăn mặc ra sao, ứng xửnhư thế nào, nói chuyện gì... Vì thế, cần cho họ thấygiá trị của việc hợp tác và giúp họ hoà nhập vào hệthống.Tại Nokia, nhân viên mới sẽ được giới thiệu với ítnhất sáu thành viên trong đội. Không chỉ là bắt tayvà nói chuyện vài câu, người mới được khuyếnkhích nói về bản thân, thói quen làm việc và kĩ năng,cũng như hỏi han về các đồng nghiệp.Hợp tác trong nhóm rất quan trọng nhưng hợp tácngoài nhóm còn quan trọng hơn. Nokia coi hợp táclà nhân tố thúc đẩy sáng tạo. Vì thế người mới cầnđược giới thiệu tiếp với ít nhất sáu người kháckhông thuộc nhóm làm việc của mình.Sự giới thiệu đó một mặt thúc đẩy quan hệ làm việcvà sự ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: