Thúc đẩy việc làm xanh góp phần phục hồi tổng cầu và hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thúc đẩy việc làm xanh góp phần phục hồi tổng cầu và hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững" đưa ra cách xác định và đo lường cụ thể việc làm xanh phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam dựa trên cách tiếp cận của Mạng thông tin nghề nghiệp của Hoa Kỳ (O*NET). Đồng thời, nghiên cứu phân tích và thống kê việc làm xanh theo các đặc điểm khác nhau thông qua Bộ dữ liệu Điều tra Lao động - Việc làm (LFS) giai đoạn 2018 - 2022; từ đó, đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường phát triển việc làm xanh tạo điều kiện thúc đẩy tổng cầu góp phần tăng trưởng kinh tế trong quá trình phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy việc làm xanh góp phần phục hồi tổng cầu và hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 13. THÚC ĐẨY VIỆC LÀM XANH GÓP PHẦN PHỤC HỒI TỔNG CẦU VÀ HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TS. Hoàng Thị Huệ*, Nguyễn Hải Anh*, Nguyễn Cao Hà Trang* Nguyễn Hải Nam*, Nguyễn Khánh Hằng*, Nguyễn Thu Thảo* Tóm tắt Phục hồi tổng cầu là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của Việt Nam hiện nay nhằmđẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, trong đó, phát triển việc làm xanh là một trong những biệnpháp “kích cầu”, góp phần hiện thực hóa Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia. Tuy nhiên,khái niệm và cách đo lường việc làm xanh tại Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được thốngnhất. Do vậy, bằng cách xem xét và làm rõ một số khái niệm trên thế giới, bài viết đưa ra cáchxác định và đo lường cụ thể việc làm xanh phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam dựa trên cáchtiếp cận của Mạng thông tin nghề nghiệp của Hoa Kỳ (O*NET). Đồng thời, nghiên cứu phântích và thống kê việc làm xanh theo các đặc điểm khác nhau thông qua Bộ dữ liệu Điều traLao động - Việc làm (LFS) giai đoạn 2018 - 2022; từ đó, đưa ra một số khuyến nghị nhằmtăng cường phát triển việc làm xanh tạo điều kiện thúc đẩy tổng cầu góp phần tăng trưởngkinh tế trong quá trình phát triển bền vững. Từ khóa: tăng trưởng bền vững, tổng cầu, việc làm xanh1. GIỚI THIỆU Trong thời kỳ phục hồi sau đại dịch Covid-19, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong sáutháng đầu năm 2023 chỉ tăng 3,72% - mức thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Trước tìnhhình đó, khôi phục tổng cầu là “chìa khóa” phục hồi tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn (TôHà, 2023). Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng là ba yếu tố cấu thành nên tổng cầu và một trongnhững phương pháp để “kích cầu” có thể kể đến như: Đối với xuất khẩu, một trong nhữngvấn đề cần quan tâm là xuất khẩu bền vững, xuất khẩu xanh, bởi khi nhu cầu tiêu dùng cácnước cắt giảm, với lượng đơn hàng nhỏ, các nước nhập khẩu sẽ ưu tiên những đơn hàng sản* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 219KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAxuất xanh, và khi đó nếu không phát triển xanh, Việt Nam sẽ mất những đơn hàng lâu dài(VnEconomy, 2023). Đối với đầu tư, cần tập trung thu hút vốn FDI gắn với quá trình chuyểngiao công nghệ tiên tiến, đồng thời, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm phát triểncác mô hình kinh tế mới, trong đó có kinh tế xanh (Anh Tú, 2023). Đối với chi tiêu, hai nhântố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu này là thu nhập và lạm phát, trong khi lạm phát đang có xuhướng giảm thì cần hiện đại hóa hệ thống an sinh xã hội, tăng tiền lương và trợ cấp xã hộinhằm đảm bảo tiêu chuẩn sống tối thiểu cho người dân, giá thành thấp và từ đó có thể kíchcầu. Từ những vấn đề trên, việc làm xanh sẽ là một trong những hướng đi có thể cân nhắc đểphục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế, hướng tới xa hơn là phát triển bền vững bởi ba lý do sau:Thứ nhất, việc làm xanh sẽ gắn liền với những việc làm thân thiện với môi trường, trong đócó sản xuất xanh. Thứ hai, phát triển việc làm xanh đồng nghĩa với việc phát triển các côngnghệ tiên tiến nhằm xanh hóa quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chí của việc làm xanh. Thứba, việc làm xanh là việc làm được ước tính có mức lương cao hơn so với công việc thôngthường (Muro và cộng sự, 2011). Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa có hệ thống phântích cũng như khái niệm chính thức về việc làm xanh, từ đó có thể gây khó khăn trong việcnhận thức và phát triển việc làm xanh. Do đó, bài nghiên cứu tập trung đề xuất và phân tíchmột phương pháp đo lường cụ thể việc làm xanh dựa trên khái niệm của Mạng thông tin nghềnghiệp Hoa Kỳ (O*NET). Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đưa ra các khuyến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy việc làmxanh, góp phần phục hồi tổng cầu, tăng trưởng kinh tế và hướng đến một nền kinh tế bềnvững trong tương lai. Nghiên cứu này gồm 5 phần: sau phần “Giới thiệu”, phần 2 trình bàytổng quan nghiên cứu; phần 3 trình bày phương pháp nghiên cứu; phần 4 phân tích và luậnbàn kết quả nghiên cứu; cuối cùng, phần 5 đưa ra kết luận và đề xuất một số khuyến nghị.2. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ (BLS) tuyên bố rằng, không có định nghĩa tiêu chuẩnđược chấp nhận rộng rãi về “việc làm xanh”. Trong khi chủ đề này đang được quan tâm trêntoàn Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp và các nghiên cứu khác nhau. Lần đầu tiên, khái niệm về việc làm xanh được định nghĩa chính thức trong Chươngtrình môi trường Liên hợp quốc (UNEP và cộng sự, 2008). Theo đó, việc làm xanh là việclàm trong lĩnh vực nông nghiệp, chế tạo, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động hành chínhvà dịch vụ đóng góp vào bảo tồn hoặc phục hồi chất lượng môi trường, bao gồm các côngviệc giúp bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học, giảm tiêu thụ năng lượng, nguyên vật liệuvà tiêu thụ nước thông qua việc sử dụng hiệu quả các chiến lược như phát triển nền kinh tếcarbon thấp. Theo O*NET (cơ sở dữ liệu phân loại nghề nghiệp ở Hoa Kỳ), dựa trên định nghĩa về nềnkinh tế xanh và tính xanh của nhiệm vụ, việc làm xanh sẽ bao gồm các nhiệm vụ liên quanđến hoạt động kinh tế về giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, phát thải khí CO2, tăng hiệu quảsử dụng năng lượng, phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo (Martin và Monahan, 2022).220 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚICụ thể, việc làm xanh được phân thành ba nhóm, tùy theo mức độ mà các hoạt động và côngnghệ của nền kinh tế xanh tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy việc làm xanh góp phần phục hồi tổng cầu và hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 13. THÚC ĐẨY VIỆC LÀM XANH GÓP PHẦN PHỤC HỒI TỔNG CẦU VÀ HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TS. Hoàng Thị Huệ*, Nguyễn Hải Anh*, Nguyễn Cao Hà Trang* Nguyễn Hải Nam*, Nguyễn Khánh Hằng*, Nguyễn Thu Thảo* Tóm tắt Phục hồi tổng cầu là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của Việt Nam hiện nay nhằmđẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, trong đó, phát triển việc làm xanh là một trong những biệnpháp “kích cầu”, góp phần hiện thực hóa Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia. Tuy nhiên,khái niệm và cách đo lường việc làm xanh tại Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được thốngnhất. Do vậy, bằng cách xem xét và làm rõ một số khái niệm trên thế giới, bài viết đưa ra cáchxác định và đo lường cụ thể việc làm xanh phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam dựa trên cáchtiếp cận của Mạng thông tin nghề nghiệp của Hoa Kỳ (O*NET). Đồng thời, nghiên cứu phântích và thống kê việc làm xanh theo các đặc điểm khác nhau thông qua Bộ dữ liệu Điều traLao động - Việc làm (LFS) giai đoạn 2018 - 2022; từ đó, đưa ra một số khuyến nghị nhằmtăng cường phát triển việc làm xanh tạo điều kiện thúc đẩy tổng cầu góp phần tăng trưởngkinh tế trong quá trình phát triển bền vững. Từ khóa: tăng trưởng bền vững, tổng cầu, việc làm xanh1. GIỚI THIỆU Trong thời kỳ phục hồi sau đại dịch Covid-19, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong sáutháng đầu năm 2023 chỉ tăng 3,72% - mức thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Trước tìnhhình đó, khôi phục tổng cầu là “chìa khóa” phục hồi tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn (TôHà, 2023). Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng là ba yếu tố cấu thành nên tổng cầu và một trongnhững phương pháp để “kích cầu” có thể kể đến như: Đối với xuất khẩu, một trong nhữngvấn đề cần quan tâm là xuất khẩu bền vững, xuất khẩu xanh, bởi khi nhu cầu tiêu dùng cácnước cắt giảm, với lượng đơn hàng nhỏ, các nước nhập khẩu sẽ ưu tiên những đơn hàng sản* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 219KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAxuất xanh, và khi đó nếu không phát triển xanh, Việt Nam sẽ mất những đơn hàng lâu dài(VnEconomy, 2023). Đối với đầu tư, cần tập trung thu hút vốn FDI gắn với quá trình chuyểngiao công nghệ tiên tiến, đồng thời, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm phát triểncác mô hình kinh tế mới, trong đó có kinh tế xanh (Anh Tú, 2023). Đối với chi tiêu, hai nhântố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu này là thu nhập và lạm phát, trong khi lạm phát đang có xuhướng giảm thì cần hiện đại hóa hệ thống an sinh xã hội, tăng tiền lương và trợ cấp xã hộinhằm đảm bảo tiêu chuẩn sống tối thiểu cho người dân, giá thành thấp và từ đó có thể kíchcầu. Từ những vấn đề trên, việc làm xanh sẽ là một trong những hướng đi có thể cân nhắc đểphục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế, hướng tới xa hơn là phát triển bền vững bởi ba lý do sau:Thứ nhất, việc làm xanh sẽ gắn liền với những việc làm thân thiện với môi trường, trong đócó sản xuất xanh. Thứ hai, phát triển việc làm xanh đồng nghĩa với việc phát triển các côngnghệ tiên tiến nhằm xanh hóa quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chí của việc làm xanh. Thứba, việc làm xanh là việc làm được ước tính có mức lương cao hơn so với công việc thôngthường (Muro và cộng sự, 2011). Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa có hệ thống phântích cũng như khái niệm chính thức về việc làm xanh, từ đó có thể gây khó khăn trong việcnhận thức và phát triển việc làm xanh. Do đó, bài nghiên cứu tập trung đề xuất và phân tíchmột phương pháp đo lường cụ thể việc làm xanh dựa trên khái niệm của Mạng thông tin nghềnghiệp Hoa Kỳ (O*NET). Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đưa ra các khuyến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy việc làmxanh, góp phần phục hồi tổng cầu, tăng trưởng kinh tế và hướng đến một nền kinh tế bềnvững trong tương lai. Nghiên cứu này gồm 5 phần: sau phần “Giới thiệu”, phần 2 trình bàytổng quan nghiên cứu; phần 3 trình bày phương pháp nghiên cứu; phần 4 phân tích và luậnbàn kết quả nghiên cứu; cuối cùng, phần 5 đưa ra kết luận và đề xuất một số khuyến nghị.2. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ (BLS) tuyên bố rằng, không có định nghĩa tiêu chuẩnđược chấp nhận rộng rãi về “việc làm xanh”. Trong khi chủ đề này đang được quan tâm trêntoàn Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp và các nghiên cứu khác nhau. Lần đầu tiên, khái niệm về việc làm xanh được định nghĩa chính thức trong Chươngtrình môi trường Liên hợp quốc (UNEP và cộng sự, 2008). Theo đó, việc làm xanh là việclàm trong lĩnh vực nông nghiệp, chế tạo, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động hành chínhvà dịch vụ đóng góp vào bảo tồn hoặc phục hồi chất lượng môi trường, bao gồm các côngviệc giúp bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học, giảm tiêu thụ năng lượng, nguyên vật liệuvà tiêu thụ nước thông qua việc sử dụng hiệu quả các chiến lược như phát triển nền kinh tếcarbon thấp. Theo O*NET (cơ sở dữ liệu phân loại nghề nghiệp ở Hoa Kỳ), dựa trên định nghĩa về nềnkinh tế xanh và tính xanh của nhiệm vụ, việc làm xanh sẽ bao gồm các nhiệm vụ liên quanđến hoạt động kinh tế về giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, phát thải khí CO2, tăng hiệu quảsử dụng năng lượng, phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo (Martin và Monahan, 2022).220 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚICụ thể, việc làm xanh được phân thành ba nhóm, tùy theo mức độ mà các hoạt động và côngnghệ của nền kinh tế xanh tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Việc làm xanh Mục tiêu tăng trưởng bền vững Chiến lược tăng trưởng xanh quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0