THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củng cố tính chất oxi hoá mạnh của axit nitric và muối nitrat.2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành. Cách nhận biết một số loại phân bón.II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bị 1. Giáo viên Dụng cụ: Ống nghiệm. Kẹp gỗ. Giá thí nghiệm. Kẹp sắt. - Nút cao su. - Đèn cồn. - Bông gòn. - Chậu cát.Hoá chất: Dung dịch HNO3 68% và 15%. Đồng lá. Dung dịch NaOH. - Than. - (NH4)2SO4....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO Tiết 22 BÀI THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHOI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố tính chất oxi hoá mạnh của axit nitric và muối nitrat. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành. - Cách nhận biết một số loại phân bón.II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ: Ống nghiệm. - Nút cao su. Kẹp gỗ. - Đèn cồn. Giá thí nghiệm. - Bông gòn. Kẹp sắt. - Chậu cát. - Hoá chất: Dung dịch HNO3 68% và 15%. - Than. Đồng lá. - (NH4)2SO4. Dung dịch NaOH. - KCl. KNO3 tinh thể. - Ca(HPO4)2. Dung dịch AgNO3. - Quỳ tím. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung thực hành Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHoạt động 1 Giáo viên giới thiệu I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hànhmục đích yêu cầu thí nghiệm.Hương dẫn cách tiến hành thínghiệm.Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác.Hoá chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng.Thận trọng trong các thí nghiệm vớiHNO3 đặc 1. Thí nghiệm 1 Tính oxi hoá của axitHoạt động 2 Thí nghiệm 1 tính oxi nitric đặc và loãnghoá của axit nitric. Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ốngYêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 1.nghiệm như hướng dẫn. Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ốngSau khi tiến hành xong thí nghiệm thì nghiệm 2.ngâm ống nghiệm ngay vào cốc xút Cho là đồng vào 2 ống nghiệm và đậyđặc để hấp thụ hết NO2. bằng bông tẩm xút. Đun nhẹ ống nghiệm thứ 2. Quan sát và giải thích hiện tượng. 2. Thí nghiệm 2 Tính oxi hoá của muốiHoạt động 3 Thí nghiệm 2 Tính oxi kali nitrat nóng chảyhoá của muối kali nitrat nóng chảy. Lấy một ống nghiệm sạch, khô cặp vàoChú ý cẩn thận không lấy lượng hoá giá. Đặt giá sắt vào chậu cát rồi cho mộtchất nhiều sẽ gây nổ. lượng nhỏ KNO3 vào ống nghiệm và đun. Đun đến khi có bọt khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy. Quan sát hiện tượng và giải thích. 3. Thí nghiệm 3Hoạt động 4 Thí nghiệm 3 Hoà tan các mẩu phân bón trong các ốngPhân biệt một số loại phân bón hoá nghiệm chứa 4-5ml nước.học. a. Phân đạm amoni sunfatPhân đạm amoni. Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân bón cho vào ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ mỗi ống. Ống nghiệm nào có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sunfat. Quan sát và giải thích. b. Phân kali clorua và phân supephotphat képPhân kali clorua và supe photphat Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali cloruakép. vào một ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm khác. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống. Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách quan sát hiện tượng ở mỗi ống. Giải thích. II. Viết tường trìnhHoạt động 5 Viết tường trình.Hoạt động 6Vệ sinh phòng thí nghiệm.Giáo viên nhận xét buổi thực hành. 3. Dặn dò - Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra một tiết số 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO Tiết 22 BÀI THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHOI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố tính chất oxi hoá mạnh của axit nitric và muối nitrat. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành. - Cách nhận biết một số loại phân bón.II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ: Ống nghiệm. - Nút cao su. Kẹp gỗ. - Đèn cồn. Giá thí nghiệm. - Bông gòn. Kẹp sắt. - Chậu cát. - Hoá chất: Dung dịch HNO3 68% và 15%. - Than. Đồng lá. - (NH4)2SO4. Dung dịch NaOH. - KCl. KNO3 tinh thể. - Ca(HPO4)2. Dung dịch AgNO3. - Quỳ tím. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung thực hành Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHoạt động 1 Giáo viên giới thiệu I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hànhmục đích yêu cầu thí nghiệm.Hương dẫn cách tiến hành thínghiệm.Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác.Hoá chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng.Thận trọng trong các thí nghiệm vớiHNO3 đặc 1. Thí nghiệm 1 Tính oxi hoá của axitHoạt động 2 Thí nghiệm 1 tính oxi nitric đặc và loãnghoá của axit nitric. Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ốngYêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 1.nghiệm như hướng dẫn. Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ốngSau khi tiến hành xong thí nghiệm thì nghiệm 2.ngâm ống nghiệm ngay vào cốc xút Cho là đồng vào 2 ống nghiệm và đậyđặc để hấp thụ hết NO2. bằng bông tẩm xút. Đun nhẹ ống nghiệm thứ 2. Quan sát và giải thích hiện tượng. 2. Thí nghiệm 2 Tính oxi hoá của muốiHoạt động 3 Thí nghiệm 2 Tính oxi kali nitrat nóng chảyhoá của muối kali nitrat nóng chảy. Lấy một ống nghiệm sạch, khô cặp vàoChú ý cẩn thận không lấy lượng hoá giá. Đặt giá sắt vào chậu cát rồi cho mộtchất nhiều sẽ gây nổ. lượng nhỏ KNO3 vào ống nghiệm và đun. Đun đến khi có bọt khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy. Quan sát hiện tượng và giải thích. 3. Thí nghiệm 3Hoạt động 4 Thí nghiệm 3 Hoà tan các mẩu phân bón trong các ốngPhân biệt một số loại phân bón hoá nghiệm chứa 4-5ml nước.học. a. Phân đạm amoni sunfatPhân đạm amoni. Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân bón cho vào ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ mỗi ống. Ống nghiệm nào có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sunfat. Quan sát và giải thích. b. Phân kali clorua và phân supephotphat képPhân kali clorua và supe photphat Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali cloruakép. vào một ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm khác. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống. Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách quan sát hiện tượng ở mỗi ống. Giải thích. II. Viết tường trìnhHoạt động 5 Viết tường trình.Hoạt động 6Vệ sinh phòng thí nghiệm.Giáo viên nhận xét buổi thực hành. 3. Dặn dò - Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra một tiết số 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 57 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0