Nối tiếp nội dung phần 1 tài liệu Cấy chỉ, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Phương pháp châm cứu, cấy chỉ; một số phương pháp tác động lên huyệt, phác đồ cấy chỉ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành cấy chỉ: Phần 2Phẩn baGiới thiệu phuxmg pháp châm cứu, cấy chỉI. KỸ THUẬT CHÂM VÀ cứuA. Kỹ thuật châml ệMột số d ụng cụ châm cứu (hình 87) Một hộp đựng kim có nắp đậy kín, có bông hoặc nút đã vô trùng để đựng và bảo quản kim các loại, panh gắp kim và panh gắp bông cồn 70 độ. Khay thủy tinh nhỏ đựng kim đã châm và bông cồn đã dùng. Một khay lớn đựng các dụng cụ trên. Người xưa thường dùng 9 loại kim : sàm châm, viên châm, đê châm, phong châm, phi châm, viên lợi châm, hào châm, trường châm, đại châm. Hiện nay thường dùng 5 loại kim : Kim hào châm : là loại kim chủ yếu trong châm cứu có độ dài từ 1 đến 12cm và đường kính to nhỏ tuỳ độ dài thân kim. Kim trường châm : dùng châm sâu, độ dài kim 12-20cmệ Kim ba cạnh : ba cạnh sắc để chích huyết, nhể da. Kim gài (kim loa tai) : như chiếc đinh bấm nhỏ dùng găm vào các huyệt trên loa tai. Kim hoa mai : để gõ lên da gồm một chùm kim từ 5-7 chiếc gắn lên một cán dài. - .WJ ^ «ỉ]lr» e n s ilé - ©1 H ào châm K im h o a m a i || K im g à i lo a tai ổ? K im b a c ạ n h Hình 87: Một số kim châm cứu 1492. C huẩn bị tư th ế ch o b ện h nhân Hình 88: Tư thế bệnh nhân để châm kim Cần chọn tư thế để bệnh nhân thoải mái, dễ xác định huyệt và dễ châm. Nếu đê tư th ế gò bó có thể bị vựng châm hoặc các tai biên khác như gãy kim, cong kim. 150 Nằm ngửa : châm các huyệt vùng đầu mặt, ngực, bụng và mặt trước các chi. Nằm nghiêng : châm các huyệt vùng sườn, mặt ngoài tứ chi, hông. Nằm sấp : châm các huyệt vùng đầu, gáy, vai, lưng, hông và m ặt sau các chi. Ngoài ra có thể ngồi ghế tựa, thẳng lưng, duỗi tay trên bàn hoặc ngồi cúi sấp, ngồi co khuỷu tay, V .V .. bệnh nhân châm lần đầu, người mệt yếu nên tránh tư th ế ngồi vì dễ vựng châm.3. Tập châm kim Người châm cứu cần luyện các ngón tay cầm kim cho vững, vê kim nhịp nhàng và ấn kim qua da khéo léo sao cho người bệnh ít đau đớn. Trước khi châm cho bệnh nhân, cần tập châm kim vào cục bông hoặc đệm vải, giây V .V .. (hình 88).4. Một số thao tác châm kim và vê kim cơ bản Thao tá c ch âm k im Châm kim kèm bấm huyệt : ngón tay cái hoặc ngón trỏ bàn tay trái bâm vào vùng huyệt cần châm, ngón cái và ngón trỏ bàn tay phải cầm đốc kim châm dọc theo móng tay qua da vào huyệt. Cách này thường dùng với kim ngắn. Châm kim dài : ngón cái và ngón trỏ bàn tay trái nắm đầu kim, cách đầu mũi kim 5mm. Ngón cái và ngón trỏ bàn tay phải nắm đốc kim. Hai bàn tay cùng ấn kim nhanh vào vùng huyệt. Sau đó các ngón tay trá i vẫn giữ thân kim, dùng ngón cái và ngón trỏ bàn tay phải vê tiếp kim vào sâu vùng huyệt. Châm xuyên nhanh : ngón cái và ngón trỏ bàn tay phải nắm thân kim chừa khoảng 5mm đầu mũi kim, ấn mạnh đưa mũi kim xuyên qua da. Sau đó ngón cái và ngón trỏ bàn tay trái đỡ kim cùng các ngón bàn tay phải ấn kim xuyên sâu vào huyệt. Có thể vừa vê vừa đẩy nhanh kim. Cách này thường dùng cho cả kim ngắn và kim dài. 151Châm véo da : dùng ngón cái và ngón trỏ bàn tay trá i véo vùng datrên huyệt lên rồi tay phải cầm kim châm xuyên nhanh vào huyệt.Cách này thường dùng cho các huyệt ở vùng cơ mỏng trên mặt.Châm căng da : dùng ngón cái và ngón trỏ của bàn tay trái căngvùng da trên huyệt rồi tay phải cầm kim châm xuyên vào huyệt.Cách này dùng cho các huyệt ở vùng da chùng, nhiều nếp gấp nhưvùng bụng. Hình 89: Một số thao tác châm và vê kim cơ bản152Ngoài ra còn nhiều cách châm kim khác như vừa kê kim vừa tiếnkim qua qua vảo huyệt. Thao th á c th ư ờ n g d ù n g sau k h i châm vào h u y ệ tTiến và lui kim : sau khi kim đã vào độ sâu cần thiết, dùng ngóncái và ngón trỏ bàn tay trái ấn hai bên huyệt, ngón trỏ và ngón cáibàn tay phải cầm đốc kim lui ra và đâm vào nhịp nhàng (mũi kimvẫn nằm dưới da). Huyệt gần các tạng phủ, vùng m ắt hoặc vùngcó động mạch lớn không nên dùng cách này.Vê kim : dùng ngón cái và ngón trỏ bàn tay phải nắm đốc kim, vêkim xoay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại. Không vê quárộng, gây tổn thương cơ da vùng châm.Kết hợp vê kim, tiến và lui kim : là phôi hợp ba thao tác vừa vêkim vừa lui ra hoặc đâm vào, mũi kim vẫn nằm dưới da.Gãi đôc kim : ngón cái bàn tay phải ấn nhẹ lên đốc kim rồi dùngngón trỏ hoặc ngón giữa gãi đốc kim từ dưới lên trên. Hoặc dùngtay trái giứ cô định kim trên huyệt, ngón tay cái và trỏ bàn tayphải gãi đốc kim từ dưới lên trên.Rung kim : bàn tay phải nắm nhẹ đốc kim, khẽ lui kim ra và đẩyvào nhanh tạo dao động ...