Thực hành đo transistor công suất
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 104.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạothành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistorngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katotvà Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khiđược phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vàochân G = Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồnThyristor mới ngưng dẫn.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành đo transistor công suất Thực hành đo transistor công suấtĐo kiểm tra các transistor (đèn) công suất (không cắm điện) • Để đo các đèn công suất trên mạch, bạn chỉnh đồng hồ về thang X 1Ω • Xác định đúng vị trí các chân BCE của đèn • Đặt que đỏ của đồng hồ vào chân E, que đen lần lượt vào chân B và chân C • Nếu trở kháng giữa B và E có khoảng 10Ω và trở kháng giữa C và E là vô cực thì suy ra đèn bình thường Phép đo ở trên cho thấy đèn công suất vẫn bình thường Chú ý - Nếu đèn công suất của nguồn cấp trước là BCE thì bạn đo tương tự như trên - Nếu là đèn DSG thì trở kháng từ G sang S là vô cực và từ D sang S cũng là vô cực (trở kháng vô cực là khi đo như trên – không thấy lên kim) Phép đo sau đây cho thấy đèn công suất bị chập BE và chập CE • Khi đo giữa B và E thấy kim lên bằng 0Ω => suy ra đèn bị chập BE • Khi đo giữa C và E thấy kim lên bằng 0Ω => suy ra đèn bị chập CE Phép đo ở trên cho thấy đèn công suất bị chập BE và chập CE Thực hành đo tụ hóa (đo nguội)Đo kiểm tra tụ hoá lọc nguồn (tháo tụ ra ngoài) • Tháo tụ lọc cần kiểm tra ra ngoài • Chuẩn bị một tụ lọc tốt (hoặc tụ mới) có điện dung tương đương • Chỉnh đồng hồ ở thang X 10 Ω • Đo vào hai đầu tụ lọc và đảo chiều que đo, quan sát mức độ phóng nạp của kim đồng hồ • Nếu độ phóng nạp của tụ cũ bằng với tụ mới thì tụ cũ còn tốt • Nếu độ phóng nạp yếu hơn tụ mới thì tụ cũ (cần kiểm tra) bị kém Đo kiểm tra tụ điện bằng cách đo độ phóng nạp rồi so sánh với một tụ tốt • Điện dung của tụ càng cao thì độ phóng nạp càng mạnh • Hai tụ có cùng điện dung mà độ phóng nạp khác nhau thì tụ nào phóng nạp mạnh hơn thì tụ đó tốt hơn. Thực hành Đo diode chỉnh lưuĐo kiểm tra cầu Đi ốt chỉnh lưu (không cắm điện) • Chỉnh đồng hồ ở thang X 1 Ω • Đo vào hai đầu các đi ốt, đảo chiều que đo- Nếu đo thấy một chiều lên kim, đảo chiều que đo thấy không lên kim => là đi ốt tốt - Nếu cả hai chiều đo kim lên hết thang đo (=0Ω ) là đi ốt bị chập - Nếu cả hai chiều đo không lên kim => là đi ốt bị đứt 1 Đo kiểm tra các đi ốt trong cấu đi ốt chỉnh lưuKết quả đo ở trên cho thấy.- Đi ốt D1 bình thường- Đi ốt D2 bị chập- Đi ốt D3 bị đứt Thyristor1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor Cấu tạo Thyristor Ký hiệu của Thyristor Sơ đồ tương tươngThyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạothành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistorngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katotvà Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khiđược phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vàochân G => Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồnThyristor mới ngưng dẫn..Thí nghiệm sau đây minh hoạ sự hoạt động của Thyristor Thí nghiêm minh hoạ sự hoạt động của Thyristor. 2 • Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dù được phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, đèn không sáng. • Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn => kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng. • Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, vì khi Q1 dẫn, điện áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn , như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trang thái dẫn điện. • Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt => Thyristor không được cấp điện và ngưng trang thái hoạt động. • Khi Thyristor đã ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng như trường hợp ban đầu. Hình dáng ThyristorĐo kiểm tra Thyristor Đo kiểm tra ThyristorĐặt động hồ thang x1Ω , đặtque đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim không lên , dùng Tovit chậpchân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim , sau đó bỏ Tovit ra => đồng hồvẫn lên kim => như vậy là Thyristor tốt .Ứng dụng của Thyristor 3Thyristor thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưunhân đôi tự động của nguồn xung Ti vi mầu .Thí dụ mạch chỉnh lưu nhân 2 trong nguồn Ti vi mầu JVC1490 có sơ đồ như sau : Ứng dụng của Thyristor trong mạch chỉnh lưunhân 2 tự động của nguồn xung Tivi mầu JVC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành đo transistor công suất Thực hành đo transistor công suấtĐo kiểm tra các transistor (đèn) công suất (không cắm điện) • Để đo các đèn công suất trên mạch, bạn chỉnh đồng hồ về thang X 1Ω • Xác định đúng vị trí các chân BCE của đèn • Đặt que đỏ của đồng hồ vào chân E, que đen lần lượt vào chân B và chân C • Nếu trở kháng giữa B và E có khoảng 10Ω và trở kháng giữa C và E là vô cực thì suy ra đèn bình thường Phép đo ở trên cho thấy đèn công suất vẫn bình thường Chú ý - Nếu đèn công suất của nguồn cấp trước là BCE thì bạn đo tương tự như trên - Nếu là đèn DSG thì trở kháng từ G sang S là vô cực và từ D sang S cũng là vô cực (trở kháng vô cực là khi đo như trên – không thấy lên kim) Phép đo sau đây cho thấy đèn công suất bị chập BE và chập CE • Khi đo giữa B và E thấy kim lên bằng 0Ω => suy ra đèn bị chập BE • Khi đo giữa C và E thấy kim lên bằng 0Ω => suy ra đèn bị chập CE Phép đo ở trên cho thấy đèn công suất bị chập BE và chập CE Thực hành đo tụ hóa (đo nguội)Đo kiểm tra tụ hoá lọc nguồn (tháo tụ ra ngoài) • Tháo tụ lọc cần kiểm tra ra ngoài • Chuẩn bị một tụ lọc tốt (hoặc tụ mới) có điện dung tương đương • Chỉnh đồng hồ ở thang X 10 Ω • Đo vào hai đầu tụ lọc và đảo chiều que đo, quan sát mức độ phóng nạp của kim đồng hồ • Nếu độ phóng nạp của tụ cũ bằng với tụ mới thì tụ cũ còn tốt • Nếu độ phóng nạp yếu hơn tụ mới thì tụ cũ (cần kiểm tra) bị kém Đo kiểm tra tụ điện bằng cách đo độ phóng nạp rồi so sánh với một tụ tốt • Điện dung của tụ càng cao thì độ phóng nạp càng mạnh • Hai tụ có cùng điện dung mà độ phóng nạp khác nhau thì tụ nào phóng nạp mạnh hơn thì tụ đó tốt hơn. Thực hành Đo diode chỉnh lưuĐo kiểm tra cầu Đi ốt chỉnh lưu (không cắm điện) • Chỉnh đồng hồ ở thang X 1 Ω • Đo vào hai đầu các đi ốt, đảo chiều que đo- Nếu đo thấy một chiều lên kim, đảo chiều que đo thấy không lên kim => là đi ốt tốt - Nếu cả hai chiều đo kim lên hết thang đo (=0Ω ) là đi ốt bị chập - Nếu cả hai chiều đo không lên kim => là đi ốt bị đứt 1 Đo kiểm tra các đi ốt trong cấu đi ốt chỉnh lưuKết quả đo ở trên cho thấy.- Đi ốt D1 bình thường- Đi ốt D2 bị chập- Đi ốt D3 bị đứt Thyristor1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor Cấu tạo Thyristor Ký hiệu của Thyristor Sơ đồ tương tươngThyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạothành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistorngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katotvà Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khiđược phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vàochân G => Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồnThyristor mới ngưng dẫn..Thí nghiệm sau đây minh hoạ sự hoạt động của Thyristor Thí nghiêm minh hoạ sự hoạt động của Thyristor. 2 • Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dù được phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, đèn không sáng. • Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn => kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng. • Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, vì khi Q1 dẫn, điện áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn , như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trang thái dẫn điện. • Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt => Thyristor không được cấp điện và ngưng trang thái hoạt động. • Khi Thyristor đã ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng như trường hợp ban đầu. Hình dáng ThyristorĐo kiểm tra Thyristor Đo kiểm tra ThyristorĐặt động hồ thang x1Ω , đặtque đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim không lên , dùng Tovit chậpchân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim , sau đó bỏ Tovit ra => đồng hồvẫn lên kim => như vậy là Thyristor tốt .Ứng dụng của Thyristor 3Thyristor thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưunhân đôi tự động của nguồn xung Ti vi mầu .Thí dụ mạch chỉnh lưu nhân 2 trong nguồn Ti vi mầu JVC1490 có sơ đồ như sau : Ứng dụng của Thyristor trong mạch chỉnh lưunhân 2 tự động của nguồn xung Tivi mầu JVC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật- công nghệ điện- điện tử mạch khuyếch đại ổn áp tự động hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 223 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 206 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 163 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 158 0 0 -
9 trang 154 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 153 0 0 -
137 trang 143 0 0