THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS biết được các khái niệm về các đường đồng mức - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn. II. Chuẩn bị. - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNI. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - HS biết được các khái niệm về các đường đồng mức - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.II. Chuẩn bị. - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to.III. Các hoạt động trên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? ? Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện ntn? 3. Bài mới. GV. Nêu yêu cầu của bài thực hành. GV. Giới thiệu các đường đồngức. - Cách tìm độ cao của 1 số điểm có 3 loại: + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số. + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số. +Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa 2 đường đồng mức. Bài tập 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. ? Đường đồng mức là những đường ntn? - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình ? Tại sao dựa vào đường đồng dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng. mức ta có thể biết được hình dạngcủa địa hình? Bài tập 2:( GV mô tả cho HS nhân biết ) - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là từ Tây -> Đông. - Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường Dựa vào các đường đồng mức hãy đồng mức là 100mxác định: ? Hướng từ đỉnh núi A1 -> A2 - Độ cao của các điểm: + A1 = 900m ? Sự chênh lệch về độ cao giữa 2đường đồng mức? + A2 > 600m Dựa vào đường đồng mức tìm độ + B1 = 500mcao của các điểm: A1,A2,B1,B2,B3. + B2 = 650m + B3 > 500m - Khoảng cách từ đỉnh núi A1 -> A2 là: ? Tính khoảng cách theo đườngchim bay từ đỉnh núi A1 -> A2? 7,5 x 1000 = 7500mGV. Hướng dẫn cách tính:1cm trên bản đồ = 100.00cm ngoàithực tế. - Sườn phía Tây dốc hơn sườn phía Đông = 1 000m vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn ở phía Đông. Quan sát các đường đồng mức ở 2sườn phía Đông và phía Tây chobiết: ? Sườn nào dốc hơn? 4. Kiểm tra đánh giá. - GV kiểm tra kết quả làm việc của HS. - Động viên các cá nhân ( nhóm) làm tốt. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tìm hiểu lớp vỏ khí của TĐ. - Hãy tìm hiểu xem Mặt Trăng có lớp vỏ khí không? - chuẩn bị trước bài 17 Lớp vỏ khí . IV. Rút kinh nghiệm:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNI. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - HS biết được các khái niệm về các đường đồng mức - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.II. Chuẩn bị. - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to.III. Các hoạt động trên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? ? Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện ntn? 3. Bài mới. GV. Nêu yêu cầu của bài thực hành. GV. Giới thiệu các đường đồngức. - Cách tìm độ cao của 1 số điểm có 3 loại: + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số. + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số. +Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa 2 đường đồng mức. Bài tập 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. ? Đường đồng mức là những đường ntn? - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình ? Tại sao dựa vào đường đồng dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng. mức ta có thể biết được hình dạngcủa địa hình? Bài tập 2:( GV mô tả cho HS nhân biết ) - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là từ Tây -> Đông. - Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường Dựa vào các đường đồng mức hãy đồng mức là 100mxác định: ? Hướng từ đỉnh núi A1 -> A2 - Độ cao của các điểm: + A1 = 900m ? Sự chênh lệch về độ cao giữa 2đường đồng mức? + A2 > 600m Dựa vào đường đồng mức tìm độ + B1 = 500mcao của các điểm: A1,A2,B1,B2,B3. + B2 = 650m + B3 > 500m - Khoảng cách từ đỉnh núi A1 -> A2 là: ? Tính khoảng cách theo đườngchim bay từ đỉnh núi A1 -> A2? 7,5 x 1000 = 7500mGV. Hướng dẫn cách tính:1cm trên bản đồ = 100.00cm ngoàithực tế. - Sườn phía Tây dốc hơn sườn phía Đông = 1 000m vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn ở phía Đông. Quan sát các đường đồng mức ở 2sườn phía Đông và phía Tây chobiết: ? Sườn nào dốc hơn? 4. Kiểm tra đánh giá. - GV kiểm tra kết quả làm việc của HS. - Động viên các cá nhân ( nhóm) làm tốt. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tìm hiểu lớp vỏ khí của TĐ. - Hãy tìm hiểu xem Mặt Trăng có lớp vỏ khí không? - chuẩn bị trước bài 17 Lớp vỏ khí . IV. Rút kinh nghiệm:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình hệ thống thông tin địa lý bài giảng hệ thống thông tin địa lý đề cương hệ thống thông tin địa lý tài liệu hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý GISGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống thông tin Địa lý: Phần 1 - Phạm Hữu Đức
43 trang 76 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
74 trang 37 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Kiều Quốc Lập
138 trang 30 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS
96 trang 29 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 29 0 0 -
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
20 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu phân vùng nguy cơ và cảnh báo tai biến trượt lở tại các khu vực trọng điểm tỉnh Bình Định
11 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 1 - TS. Kiều Quốc Lập
41 trang 26 0 0 -
97 trang 26 0 0
-
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS part 3
10 trang 25 0 0