Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 2
Số trang: 233
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tài liệu Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp trình bày tới người học một số phương pháp dạy học các kĩ năng lời nói như: Phương pháp dạy học kĩ năng nghe hiểu, phương pháp dạy học kĩ năng nói, phương pháp dạy học kĩ năng nói, phương pháp dạy học kĩ năng viết,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 2Chương VI: Phương pháp dạy học ngữ pháp 235 PHẦN THỨ BAPH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC C¸C KÜ N¡NG LêI NãI236 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP…Chng VIIPH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC KÜ N¡NG NGHE HIÓU1. Mục đích, vai trò của dạy học nghe hiểu Theo Từ điển tiếng Việt, từ nghe có nghĩa là quá trình nhận biếtâm thanh nhờ cơ quan thính giác: “Nghe có tiếng gõ cửa”. Nghe dịchsang tiếng Anh là Listen. Thuật ngữ nghe hiểu xuất hiện trong các tàiliệu về giáo học pháp ngoại ngữ cách đây không lâu. Người đầu tiêndùng thuật ngữ nghe hiểu trong các công trình nghiên cứu về quátrình nghe và tiếp nhận lời nói là nhà tâm lí học người Anh J. Braun.Nghe hiểu là quá trình nghe và hiểu ý nghĩa của các âm thanh trongdòng lời nói, qua đó hiểu nội dung câu nói của người khác. Nghehiểu là một dạng hoạt động lời nói, có liên hệ chặt chẽ với các dạnghoạt động lời nói khác, trước hết là với hoạt động nói năng. Quá trìnhnghe hiểu bao hàm yếu tố phân tích, tổng hợp những đơn vị ngônngữ khác nhau có trong dòng lời nói: âm vị, hình vị, từ, câu v.v. Kếtquả là, học sinh nắm được ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ và hiểunội dung câu nói. Thuật ngữ nghe hiểu dịch sang tiếng Anh là “Listenand Understand”. Trong dạy học ngoại ngữ, nghe hiểu thực hiện nhiều chức năngsư phạm khác nhau và được các nhà giáo học pháp đánh giá là mộtphương tiện dạy học quan trọng. Chính bản thân quá trình nghe vàhiểu lời nói của người khác, đặc biệt là của người nước ngoài, đã cótác dụng kích thích học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp ở trênlớp, cũng như ở ngoài đời. Hoạt động nghe hiểu có tác động tích cực đếnquá trình hình thành kĩ năng nói, đọc hiểu và viết. Kĩ năng nghe hiểu gắn liền với kĩ năng nói như hai thành tố khôngthể tách rời của hoạt động khẩu ngữ. Học sinh có kĩ năng nghe hiểu238 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP…tốt sẽ phát âm chính xác hơn và kĩ năng nói cũng hoàn hảo hơn. Thựctế cho thấy, học sinh không thể phát triển kĩ năng nói (Speaking Skills),nếu không có kĩ năng nghe hiểu (Listening Skills). Kĩ năng nghe hiểuđảm bảo cho học sinh trong quá trình giao tiếp khẩu ngữ có phản hồinhanh, chuẩn xác, đảm bảo cho cuộc giao tiếp được kéo dài theo ýmuốn. Đơn giản vì có hiểu lời nói của người cùng đối thoại, học sinhmới đáp lại nhanh và trúng ý của người nói. Điều đó làm cho nhữngngười tham gia đối thoại hoặc đàm thoại cảm thấy thoải mái, hiểunhau và thích thú tiếp tục cuộc giao tiếp. Từ đó, giáo viên có thểthông qua kĩ năng nói trong quá trình giao tiếp để luyện và đánh giákĩ năng nghe hiểu của học sinh. Kĩ năng nghe hiểu là bước chuẩn bịcho việc hình thành kĩ năng nói, ngược lại, kĩ năng nói thúc đẩy quátrình hình thành kĩ năng nghe hiểu. Ngoài ra, kĩ năng nghe hiểu còngiúp học sinh tự kiểm tra và hoàn thiện lời nói của mình ngày càngchuẩn xác hơn. Kĩ năng nghe hiểu có liên hệ chặt chẽ với kĩ năng đọc hiểu. Nghe hiểuvà đọc hiểu đều thuộc dạng ngôn ngữ thu nhận, nên có nhiều đặcđiểm tâm lí chung. Theo tâm lí học, đọc là quá trình chuyển dịch từngôn ngữ viết sang ngôn ngữ âm thanh: khi đọc, dù đọc thành tiếnghay đọc thầm, người đọc cũng có cảm giác dường như nghe thấytrong đầu vang lên một giọng nói kể lại nội dung văn bản đang đọc.Học sinh đọc nhiều bằng ngoại ngữ sẽ có khả năng nghe hiểu tốt hơnnhững học sinh ít đọc. Với tư cách là một bộ phận không thể thiếu của hoạt động lờinói, kĩ năng nghe hiểu giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy họcngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp. Chúng ta khôngthể tưởng tượng học sinh sẽ giao tiếp thế nào, nếu không có kĩ năngnghe hiểu. Theo các nhà nghiên cứu, ước tính trong giao tiếp hàngngày, con người nghe gấp 2 lần nói, gấp 4 lần đọc và gấp 5 lần viết(Weaver, 1972). Do đó, việc dạy học nghe hiểu phải được chú trọngngay từ giai đoạn đầu học tập. Chương trình dạy học ngoại ngữ chocác trường đại học sư phạm và trường phổ thông ở Việt Nam chú ýnhiều đến dạy học ngữ pháp và đọc hiểu, nên trình độ thực hành nghe- nói của giáo viên ngoại ngữ và học sinh Việt Nam quá thấp so vớiChương VII: Phương pháp dạy học kĩ năng nghe hiểu 239chuẩn quốc tế. Năm 2012 nhiều địa phương đã tổ chức khảo sát nănglực tiếng Anh của giáo viên phổ thông. Kết quả cho thấy số giáo viênđạt chuẩn thấp đến mức khó hình dung: 97% giáo viên trung học phổthông, 93% giáo viên tiểu học, trung học cơ sở không đạt mức chuẩnđã đề ra. Giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo một tỉnh phía Nam nhậnđịnh: “Kĩ năng mà hầu hết giáo viên không đạt đó là nghe” (Báo Tuổi Trẻ,11-6-2012). Mục đích dạy học nghe hiểu phụ thuộc vào mục đích chung củatoàn khóa học và từng giai đoạn dạy học cụ thể. Ở giai đoạn đầu,mục đích dạy học nghe hiểu là luyện cho học sinh kĩ năng nghe hiểunhững câu nói của người cùng đối thoại, những lời nói bằng ngoạingữ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 2Chương VI: Phương pháp dạy học ngữ pháp 235 PHẦN THỨ BAPH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC C¸C KÜ N¡NG LêI NãI236 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP…Chng VIIPH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC KÜ N¡NG NGHE HIÓU1. Mục đích, vai trò của dạy học nghe hiểu Theo Từ điển tiếng Việt, từ nghe có nghĩa là quá trình nhận biếtâm thanh nhờ cơ quan thính giác: “Nghe có tiếng gõ cửa”. Nghe dịchsang tiếng Anh là Listen. Thuật ngữ nghe hiểu xuất hiện trong các tàiliệu về giáo học pháp ngoại ngữ cách đây không lâu. Người đầu tiêndùng thuật ngữ nghe hiểu trong các công trình nghiên cứu về quátrình nghe và tiếp nhận lời nói là nhà tâm lí học người Anh J. Braun.Nghe hiểu là quá trình nghe và hiểu ý nghĩa của các âm thanh trongdòng lời nói, qua đó hiểu nội dung câu nói của người khác. Nghehiểu là một dạng hoạt động lời nói, có liên hệ chặt chẽ với các dạnghoạt động lời nói khác, trước hết là với hoạt động nói năng. Quá trìnhnghe hiểu bao hàm yếu tố phân tích, tổng hợp những đơn vị ngônngữ khác nhau có trong dòng lời nói: âm vị, hình vị, từ, câu v.v. Kếtquả là, học sinh nắm được ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ và hiểunội dung câu nói. Thuật ngữ nghe hiểu dịch sang tiếng Anh là “Listenand Understand”. Trong dạy học ngoại ngữ, nghe hiểu thực hiện nhiều chức năngsư phạm khác nhau và được các nhà giáo học pháp đánh giá là mộtphương tiện dạy học quan trọng. Chính bản thân quá trình nghe vàhiểu lời nói của người khác, đặc biệt là của người nước ngoài, đã cótác dụng kích thích học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp ở trênlớp, cũng như ở ngoài đời. Hoạt động nghe hiểu có tác động tích cực đếnquá trình hình thành kĩ năng nói, đọc hiểu và viết. Kĩ năng nghe hiểu gắn liền với kĩ năng nói như hai thành tố khôngthể tách rời của hoạt động khẩu ngữ. Học sinh có kĩ năng nghe hiểu238 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP…tốt sẽ phát âm chính xác hơn và kĩ năng nói cũng hoàn hảo hơn. Thựctế cho thấy, học sinh không thể phát triển kĩ năng nói (Speaking Skills),nếu không có kĩ năng nghe hiểu (Listening Skills). Kĩ năng nghe hiểuđảm bảo cho học sinh trong quá trình giao tiếp khẩu ngữ có phản hồinhanh, chuẩn xác, đảm bảo cho cuộc giao tiếp được kéo dài theo ýmuốn. Đơn giản vì có hiểu lời nói của người cùng đối thoại, học sinhmới đáp lại nhanh và trúng ý của người nói. Điều đó làm cho nhữngngười tham gia đối thoại hoặc đàm thoại cảm thấy thoải mái, hiểunhau và thích thú tiếp tục cuộc giao tiếp. Từ đó, giáo viên có thểthông qua kĩ năng nói trong quá trình giao tiếp để luyện và đánh giákĩ năng nghe hiểu của học sinh. Kĩ năng nghe hiểu là bước chuẩn bịcho việc hình thành kĩ năng nói, ngược lại, kĩ năng nói thúc đẩy quátrình hình thành kĩ năng nghe hiểu. Ngoài ra, kĩ năng nghe hiểu còngiúp học sinh tự kiểm tra và hoàn thiện lời nói của mình ngày càngchuẩn xác hơn. Kĩ năng nghe hiểu có liên hệ chặt chẽ với kĩ năng đọc hiểu. Nghe hiểuvà đọc hiểu đều thuộc dạng ngôn ngữ thu nhận, nên có nhiều đặcđiểm tâm lí chung. Theo tâm lí học, đọc là quá trình chuyển dịch từngôn ngữ viết sang ngôn ngữ âm thanh: khi đọc, dù đọc thành tiếnghay đọc thầm, người đọc cũng có cảm giác dường như nghe thấytrong đầu vang lên một giọng nói kể lại nội dung văn bản đang đọc.Học sinh đọc nhiều bằng ngoại ngữ sẽ có khả năng nghe hiểu tốt hơnnhững học sinh ít đọc. Với tư cách là một bộ phận không thể thiếu của hoạt động lờinói, kĩ năng nghe hiểu giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy họcngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp. Chúng ta khôngthể tưởng tượng học sinh sẽ giao tiếp thế nào, nếu không có kĩ năngnghe hiểu. Theo các nhà nghiên cứu, ước tính trong giao tiếp hàngngày, con người nghe gấp 2 lần nói, gấp 4 lần đọc và gấp 5 lần viết(Weaver, 1972). Do đó, việc dạy học nghe hiểu phải được chú trọngngay từ giai đoạn đầu học tập. Chương trình dạy học ngoại ngữ chocác trường đại học sư phạm và trường phổ thông ở Việt Nam chú ýnhiều đến dạy học ngữ pháp và đọc hiểu, nên trình độ thực hành nghe- nói của giáo viên ngoại ngữ và học sinh Việt Nam quá thấp so vớiChương VII: Phương pháp dạy học kĩ năng nghe hiểu 239chuẩn quốc tế. Năm 2012 nhiều địa phương đã tổ chức khảo sát nănglực tiếng Anh của giáo viên phổ thông. Kết quả cho thấy số giáo viênđạt chuẩn thấp đến mức khó hình dung: 97% giáo viên trung học phổthông, 93% giáo viên tiểu học, trung học cơ sở không đạt mức chuẩnđã đề ra. Giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo một tỉnh phía Nam nhậnđịnh: “Kĩ năng mà hầu hết giáo viên không đạt đó là nghe” (Báo Tuổi Trẻ,11-6-2012). Mục đích dạy học nghe hiểu phụ thuộc vào mục đích chung củatoàn khóa học và từng giai đoạn dạy học cụ thể. Ở giai đoạn đầu,mục đích dạy học nghe hiểu là luyện cho học sinh kĩ năng nghe hiểunhững câu nói của người cùng đối thoại, những lời nói bằng ngoạingữ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học ngoại ngữ Thực hành giao tiếp Đường hướng giao tiếp Kĩ năng nghe hiểu Kĩ năng nói Kĩ năng nóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài kiểm tra cuối khóa môn Kỹ năng thuyết trình - Mã 04
13 trang 23 0 0 -
Lí luận về các tiếp cận trong dạy học ngoại ngữ
5 trang 21 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
Thành ngữ, tục ngữ với các từ chỉ nhà cửa và thành phần của nó trong tiếng Nga
5 trang 18 0 0 -
Bài kiểm tra cuối khóa môn Kỹ năng thuyết trình - Mã 09
20 trang 17 0 0 -
Thực trạng hoạt động của câu lạc bộ ngoại ngữ trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
6 trang 17 0 0 -
Bài kiểm tra cuối khóa môn Kỹ năng thuyết trình - Mã 05
16 trang 16 0 0 -
Bài kiểm tra cuối khóa môn Kỹ năng thuyết trình - Mã 08
15 trang 16 0 0 -
117 trang 16 0 0
-
Bài kiểm tra cuối khóa môn Kỹ năng thuyết trình - Mã 03
13 trang 16 0 0