Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn này được xây dựng trong khuôn khổ chương trình hợp tác “Thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm” giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Ủy ban nhân quyền Úc (AHRC). Chương trình nhằm mục đích tăng cường năng lực kinh doanh và bồi dưỡng các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tương lai để thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm và tôn trọng quyền con người tại Việt Nam. Chương trình được hỗ trợ bởi Bộ Ngoại giao và Thương Mại Úc (DFAT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành kinh doanh có trách nhiệm trong ngành may mặc và da giày ở Việt Nam
THỰC HÀNH KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM
TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY
Ở VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM • 2021
© Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Ủy ban Nhân quyền Úc 2021.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Ủy ban Nhân quyền Úc khuyến khích những thông
tin được trình bày trong ấn phẩm này được trao đổi và chia sẻ.
Tất cả thông tin được trình bày trong ấn phẩm này được cấp phép theo giấy phép quốc tế Creative
Commons Attribution 4.0, ngoại trừ:
• Hình ảnh;
• Biểu tượng, bất kỳ nhãn hàng hoặc thương hiệu;
• Nội dung hoặc tài liệu do bên thứ ba cung cấp; và
• Những phần được đề cập khác
Để xem bản sao của giấy phép này, vui lòng truy cập http://creativecommons.org/licenses/
by/4.0/legalcode.
Khi cần thiết, độc giả có thể tự do sao chép, truyền đạt và chuyển thể ấn phẩm, nhưng phải ghi
nguồn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Ủy ban Nhân quyền Úc và tuân thủ các điều
khoản cấp phép khác.
Vui lòng ghi nguồn: © Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Ủy ban Nhân quyền Úc 2021.
Thực hành kinh doanh có trách nhiệm và ngành công nghiệp may mặc và da giày • Hướng
dẫn dành cho các công ty ở Việt Nam • 2021
ISBN 978-1-925917-31-4
Lời cám ơn
Ủy ban Nhân quyền Úc trân trọng cám ơn những cá nhân sau vì những đóng góp của họ trong ấn
phẩm này: Sarah McGrath, Natasha de Silva, Lauren Zanetti, Kate Griffiths, Katherine Samiec và
Caroline Best.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trân trọng cám ơn Văn phòng Doanh nghiệp vì sự
Phát triển Bền vững, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hải (Viện Quyền Con Người – Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh) và những cá nhân, đơn vị liên quan khác vì những đóng góp của họ trong
ấn phẩm này.
Người đọc quan tâm có thể tìm thấy ấn phẩm này ở định dạng điện tử trên trang web của Ủy ban
Nhân quyền Úc tại:
https://humanrights.gov.au/our-work/publications
Để biết thêm về Ủy Ban Nhân quyền Úc hoặc bản quyền của ấn phẩm này, vui lòng liên hệ:
Văn phòng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Tầng 4, Tòa nhà VCCI, Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội
Điện thoại: 84 - 24 – 35743492
Website: https://www.vcci.com.vn/
hoặc
Ủy ban Nhân quyền Úc
Hộp thư bưu điện số 5218
Thành phố Sydney, bang New South Wales 2001
Điện thoại: (02) 9284 9600
Email: communications@humanrights.gov.au
Thiết kế và trình bày: Dancingirl Designs
In tại Công ty TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E
Hình ảnh trong ấn phẩm: Adobe Stock, Trần Quốc Tuấn – Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp – VCCI
(các trang 10, 11, 18, 42 và 53)
Hình ảnh trang bìa: Adobe Stock (ảnh giữa), Trần Quốc Tuấn (ảnh bên trái và bên phải)
THỰC HÀNH KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM
TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY
Ở VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY
TẠI VIỆT NAM
2021
Ủy Ban Nhân Quyền Úc
Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam
MỤC LỤC
Tóm tắt 5
Lời giới thiệu 6
Danh mục từ viết tắt 7
Giới thiệu chung 9
Bối cảnh 9
Mục đích của Hướng dẫn 9
Ngành may mặc và da giày ở Việt Nam 10
Thực hành kinh doanh có trách nhiệm và Phát triển bền vững tại Việt Nam 12
Giới thiệu về quyền con người 13
Tổng quan về quyền con người và các khuôn khổ quốc tế chính 13
Tổng quan về quyền lao động 14
Kinh doanh và quyền con người: các mốc phát triển và khuôn khổ chính 15
Tổng quan 15
Mối quan hệ giữa quyền con người và kinh doanh 15
Các nguyên tắc hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về kinh doanh và quyền con người 15
Các khuôn khổ liên quan khác 17
Sự phát triển ở cấp độ quốc gia và khu vực 19
Rủi ro về quyền: những thách thức chính đối với ngành may mặc và da
giày Việt Nam 21
Rủi ro và các nhóm dễ bi tổn thương 21
Lao động cưỡng bức 22
Lao động trẻ em 24
Lương không đủ sống và thời gian làm việc quá dài 25
Phân biệt đối xử 26
Bạo lực, quấy rối và bắt nạt 27
Sức khỏe và an toàn lao động 29
Tự do hiệp hội và thương lượng tập thể 30
Những thách thức đối với ngành 30
Doanh nghiệp nên ứng phó như thế nào 35
Xây dựng cam kết chính sách về quyền con người 37
Thẩm định về quyền con người 40
Tiếp cận với các biện pháp khắc phục hiệu quả ...