Thực hành Toán cao cấp - Chương 2: Đạo hàm
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành Toán cao cấp - Chương 2: Đạo hàm. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: một số vấn đề xử lý với Python và Sympy; vẽ biểu đồ với gói matplotlib; đạo hàm; đạo hàm cấp cao và bài toán cực trị;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Toán cao cấp - Chương 2: Đạo hàmBộ môn Khoa học Dữ liệuTHỰC HÀNH TOÁN CAO CẤPTÀI LIỆU PHỤC VỤ SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆUNhóm biên soạn: TS. Hoàng Lê Minh – Khưu Minh Cảnh – Hoàng Thị Kiều Anh – Lê Thị NgọcHuyên – … TP.HCM – Năm 2019Thực hành Toán cao cấp - 2019 Trang 1Bộ môn Khoa học Dữ liệuMỤC LỤCCHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM ............................................................................................................................. 31. Một số vấn đề xử lý với Python và Sympy ........................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu hàm eval trong Python ................................................................................................. 3 1.2. Giới thiệu hàm subs trong Sympy ................................................................................................. 32. Vẽ biểu đồ với gói matplotlib ............................................................................................................... 5 2.1. Trục số và mặt phẳng .................................................................................................................... 5 2.1.1. Trục số: .................................................................................................................................. 5 2.1.2. Hệ tọa độ phẳng Cartesian: .................................................................................................. 5 2.2. Danh sách List và bộ Tuple........................................................................................................... 7 2.2.1. Duyệt các phần tử trong danh sách List và Tuple ................................................................. 8 2.3. Vẽ đồ thị với Matplotlib................................................................................................................ 9 2.3.1. Tạo điểm trên đồ thị ........................................................................................................... 10 2.3.2. Vẽ đồ thị một số thông tin khí hậu theo tháng tại thành phố Hồ Chí Minh ....................... 103. Đạo hàm .............................................................................................................................................. 124. Đạo hàm cấp cao và bài toán cực trị ................................................................................................... 14BÀI TẬP CHƯƠNG 2 ................................................................................................................................ 19Thực hành Toán cao cấp - 2019 Trang 2Bộ môn Khoa học Dữ liệu CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀMMục tiêu: - Cơ bản về Python và Sympy trong các ứng dụng tính toán: hàm eval, hàm subs; - Danh sách (list) và vẽ đồ thị trong Python; - Tính toán đạo hàm.Nội dung chính:1. Một số vấn đề xử lý với Python và SympyGiới thiệu về một số vấn đề xử lý bổ sung với Python và gói Sympy. Các bổ trợ này sẽ hỗ trợcho các tính toán, đặc biệt tính toán và xử lý hình thức.1.1. Giới thiệu hàm eval trong PythonHàm eval trong Python có chức năng ước tính một biểu thức số học cho một chuỗi. Như cácdạng bảng tính Excel, biểu thức sẽ được tính toán theo các giá trị nhập. Ví dụ:Thực hành 1: Sử dụng hàm eval>>> chuoitinhtoan = a*b+c>>> a = 2>>> b = 5>>> c = 8>>> eval(chuoitinhtoan)………………………………….. Sinh viên điền giá trị vào1.2. Giới thiệu hàm subs trong SympyMạnh mẽ hơn hàm eval() trong Python, hàm subs() của Sympy không những vừa thay thế cácbiến để tính toán vừa có khả năng thực hiện tính toán hình thức. Chúng ta xét thực hành minhhọa về hàm subs như sau:Thực hành 2: Cơ bản về sử dụng hàm subs>>> import sympy>>> x = Symbol(x)Thực hành Toán cao cấp - 2019 Trang 3Bộ môn Khoa học Dữ liệu>>> y = Symbol(y)>>> bieuthuc = x+y>>> thaytheso = bieuthuc.subs({x:10, y:5})>>> thaytheso………………………………………… sinh viên điền kết quả vàoRõ ràng đến đây, ta thấy được hàm subs() cũng tương tự hàm eval() khi tính toán. Và dưới đây làmột ưu điểm khác của hàm subs() trong Sympy:>>> u = Symbol(u)>>> v = Symbol(v)>>> bieuthuc_theo_uv = bieuthuc.subs({x:u, y:v})>>> bieuthuc_theo_uv………………………………………… sinh viên điền kết quả vàoChúng ta có thể thử nghiệm các ví dụ khác:>>> thaythe_tinhtoan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Toán cao cấp - Chương 2: Đạo hàmBộ môn Khoa học Dữ liệuTHỰC HÀNH TOÁN CAO CẤPTÀI LIỆU PHỤC VỤ SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆUNhóm biên soạn: TS. Hoàng Lê Minh – Khưu Minh Cảnh – Hoàng Thị Kiều Anh – Lê Thị NgọcHuyên – … TP.HCM – Năm 2019Thực hành Toán cao cấp - 2019 Trang 1Bộ môn Khoa học Dữ liệuMỤC LỤCCHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM ............................................................................................................................. 31. Một số vấn đề xử lý với Python và Sympy ........................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu hàm eval trong Python ................................................................................................. 3 1.2. Giới thiệu hàm subs trong Sympy ................................................................................................. 32. Vẽ biểu đồ với gói matplotlib ............................................................................................................... 5 2.1. Trục số và mặt phẳng .................................................................................................................... 5 2.1.1. Trục số: .................................................................................................................................. 5 2.1.2. Hệ tọa độ phẳng Cartesian: .................................................................................................. 5 2.2. Danh sách List và bộ Tuple........................................................................................................... 7 2.2.1. Duyệt các phần tử trong danh sách List và Tuple ................................................................. 8 2.3. Vẽ đồ thị với Matplotlib................................................................................................................ 9 2.3.1. Tạo điểm trên đồ thị ........................................................................................................... 10 2.3.2. Vẽ đồ thị một số thông tin khí hậu theo tháng tại thành phố Hồ Chí Minh ....................... 103. Đạo hàm .............................................................................................................................................. 124. Đạo hàm cấp cao và bài toán cực trị ................................................................................................... 14BÀI TẬP CHƯƠNG 2 ................................................................................................................................ 19Thực hành Toán cao cấp - 2019 Trang 2Bộ môn Khoa học Dữ liệu CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀMMục tiêu: - Cơ bản về Python và Sympy trong các ứng dụng tính toán: hàm eval, hàm subs; - Danh sách (list) và vẽ đồ thị trong Python; - Tính toán đạo hàm.Nội dung chính:1. Một số vấn đề xử lý với Python và SympyGiới thiệu về một số vấn đề xử lý bổ sung với Python và gói Sympy. Các bổ trợ này sẽ hỗ trợcho các tính toán, đặc biệt tính toán và xử lý hình thức.1.1. Giới thiệu hàm eval trong PythonHàm eval trong Python có chức năng ước tính một biểu thức số học cho một chuỗi. Như cácdạng bảng tính Excel, biểu thức sẽ được tính toán theo các giá trị nhập. Ví dụ:Thực hành 1: Sử dụng hàm eval>>> chuoitinhtoan = a*b+c>>> a = 2>>> b = 5>>> c = 8>>> eval(chuoitinhtoan)………………………………….. Sinh viên điền giá trị vào1.2. Giới thiệu hàm subs trong SympyMạnh mẽ hơn hàm eval() trong Python, hàm subs() của Sympy không những vừa thay thế cácbiến để tính toán vừa có khả năng thực hiện tính toán hình thức. Chúng ta xét thực hành minhhọa về hàm subs như sau:Thực hành 2: Cơ bản về sử dụng hàm subs>>> import sympy>>> x = Symbol(x)Thực hành Toán cao cấp - 2019 Trang 3Bộ môn Khoa học Dữ liệu>>> y = Symbol(y)>>> bieuthuc = x+y>>> thaytheso = bieuthuc.subs({x:10, y:5})>>> thaytheso………………………………………… sinh viên điền kết quả vàoRõ ràng đến đây, ta thấy được hàm subs() cũng tương tự hàm eval() khi tính toán. Và dưới đây làmột ưu điểm khác của hàm subs() trong Sympy:>>> u = Symbol(u)>>> v = Symbol(v)>>> bieuthuc_theo_uv = bieuthuc.subs({x:u, y:v})>>> bieuthuc_theo_uv………………………………………… sinh viên điền kết quả vàoChúng ta có thể thử nghiệm các ví dụ khác:>>> thaythe_tinhtoan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành Toán cao cấp Toán cao cấp Đạo hàm Hệ tọa độ phẳng Cartesian Vẽ đồ thị với Matplotlib Đạo hàm cấp cao Bài toán cực trịTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 317 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 233 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 81 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 68 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Đề thi và đáp án môn: Toán cao cấp A1
3 trang 59 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0