Danh mục

Thực hành tự chăm sóc ở người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực hành tự chăm sóc ở người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trình bày xác định tỷ lệ người bệnh thực hành đúng tự chăm sóc lỗ mở thông đường tiêu hoá; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc thực hành đúng chăm sóc lỗ mở thông đường tiêu hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành tự chăm sóc ở người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 59/20235. Liu G., He S., Zhu X., et al. Early onset neonatal bacterial meningitis in term infants: the clinical features, perinatal conditions, and in-hospital outcomes. Medicine. 2020. 99(4), 1-6, doi: 10.1097/MD.0000000000022748.6. Daniel G. P., Barbara M. E., Ye-Tay J., et al. Neonatal meningitis: a multicenter study in Lima, Peru. Rev Peru Med Exp Salud Pub. 2020. 37(2), 210-219, doi: 10.17843/rpmesp.2020.372.4772.7. Phạm Thị Phương. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Thanh Hóa. Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa. 2019. 1, 39-43.8. Tan J., Kan J., Qiu G., et al. Clinical prognosis in neonatal bacterial meningitis: the role of cerebrospinal fluid protein. Plos one. 2015. 10(10), 11-19, doi: 10.1371/journal.pone.0141620.9. Nguyễn Thị Quỳnh Nga. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh. Tạp chí Nhi Khoa. 2021. 14(2), 54-61. (Ngày nhận bài: 28/8/2023 – Ngày duyệt đăng: 06/3/2023) THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC Ở NGƯỜI BỆNH CÓ LỖ MỞ THÔNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Nguyễn Thị Thanh Trúc*, Ngô Thị Dung, Nguyễn Hồng Thiệp, Bùi Thành Phú, Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Cát Tường, Lê Thị Kim Chi Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: ntttruc@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Lỗ mở thông đường tiêu hoá gây ra những thay đổi về thể chất và tâm lý đòi hỏisự thích nghi đáng kể của người bệnh. Người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá sẽ phải thay đổilối sống và học các kỹ năng chăm sóc lỗ mở thông. Việc chăm sóc lỗ mở thông đòi hỏi phải có thựchành đúng nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống và phòng tránh nhữngbiến chứng. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ người bệnh thực hành đúng tự chăm sóc lỗ mởthông đường tiêu hoá; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc thực hành đúng chăm sóc lỗ mởthông đường tiêu hoá. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên74 người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá đang điều trị tại Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh việnTrường Đại học Y Dược Cần Thơ bằng phương pháp phỏng vấn và quan sát dựa trên bộ câu hỏi cósẵn. Kết quả: 45,9% người bệnh thực hành đúng chăm sóc lỗ mở thông đường tiêu hoá. Trình độhọc vấn, nghề nghiệp và sự hướng dẫn của điều dưỡng là các yếu tố được tìm thấy có liên quan đếnviệc thực hành đúng của người bệnh. Kết luận: Tỉ lệ người bệnh thực hành đúng chăm sóc lỗ mởthông đường tiêu hoá còn hạn chế. Do đó, các nhà quản lý và chăm sóc điều dưỡng cần quan tâmđến thực trạng này cùng các yếu tố liên quan để có giải pháp can thiệp thích hợp. Từ khóa: Lỗ mở thông, đường tiêu hoá, người bệnh tự chăm sóc. 25 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 59/2023ABSTRACT SELF-CARE PRACTICE IN PATIENTS WITH AN INTESTINAL STOMA AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Nguyen Thi Thanh Truc*, Ngo Thi Dung, Nguyen Hong Thiep, Bui Thanh Phu, Tran Thi Ngoc Tram, Nguyen Thi Cat Tuong, Le Thi Kim Chi Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: The intestinal stoma causes changes in physical and psychological aspectsthat require considerable adaptation on the part of patients. Patients with stomas need to changetheir lifestyle and learn skills for self-care of their stomas. Self-care of the stoma requires properpractice to minimize negative effects on quality of life and prevent complications. Objectives: Todetermine the percentage of patients who practice correct self-care for intestinal stomas; exploresome factors related to the correct practice of intestinal stoma self-care. Materials and methods: Across-sectional descriptive study was conducted on 74 patients with intestinal stomas at theDepartment of General Surgery, Can Tho University of Medicine and Pharmacy Hospital byinterviewing and observing based on available questionnaires. Results: 45.9% of patientsimplemented correct practices in the care of intestinal stomas. Education level, occupation, andnurses’ instruction were factors found to be associated with correct patient practice. Conclusions:The percentage of patients who implemented correct practices in the care of the intestinal stomawas still limited. Therefore, managers and nursing care need to pay attention to this situation andrelated factors in order to have appropriate intervention solutions. Keywords: Intestinal, stoma, self-care patients.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lỗ mở thông đường tiêu hoá gây ra những thay đổi về thể chất và tâm lý đòi hỏi sựthích nghi của người bệnh. Người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá sẽ phải thay đổi lốisống và học cách chăm sóc lỗ mở thông của họ [1]. Thiếu kỹ năng tự chăm sóc làm tăng tỷlệ biến chứng ở người bệnh có lỗ mở thông đường tiêu hoá sau khi xuất viện [2]. Nghiêncứu của Hanem và cộng sự (2019) cho thấy 57% người bệnh gặp khó khăn trong việc tựchăm sóc khi có lỗ mở thông [3]. Việc đánh giá khả năng tự chăm sóc lỗ thông của ngườibệnh là rất quan trọng để đưa ra những giải pháp cụ thể trong việc hướng dẫn người bệnhcách tự chăm sóc. Đây cũng là nhu cầu cấp thiết của người bệnh có lỗ mở thông đường tiêuhoá [4]. Nhằm bước đầu đánh giá việc thực hành và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đếnthực hành tự chăm sóc ở người bệnh có lỗ m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: