Danh mục

THỰC HÀNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNH

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (XTLGBTE) được Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra năm 1992 nhằm mục tiêu làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ trẻ bệnh tại các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã triển khai chiến lược XTLGBTE vào Việt Nam từ năm 1995 và đạt được các kết quả khả quan. Mục tiêu: Đánh giá kỹ năng xử trí trẻ bệnh của các nhân viên y tế tại các cơ sở y tế có triển khai chiến lược XTLGBTE tại hai huyện Tan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNH THỰC HÀNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNHTÓM TẮTChiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (XTLGBTE) được Tổ chức Y tếThế giới đưa ra năm 1992 nhằm mục tiêu làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ trẻbệnh tại các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã triển khai chiế nlược XTLGBTE vào Việt Nam từ năm 1995 và đạt được các kết quả khảquan.Mục tiêu: Đánh giá kỹ năng xử trí trẻ bệnh của các nhân viên y tế tại các cơsở y tế có triển khai chiến lược XTLGBTE tại hai huyện Tan Bình và BìnhMinh, tỉnh Vĩnh Long.Phương pháp: Mô tả cắt ngang.Kết quả: Giám sát thực hành xử trí trẻ bệnh của 37 nhân viên y tế tại các cơsở y tế của hai huyện Tam Bình và Bình Minh, cho thấy tỷ lệ nhân viên y tếđánh giá đúng là 37,8% (14/ 37), phân loại bệnh đúng là 59,5% (22/ 37),điều trị đúng là 35,1% (15/ 37), tham vấn đúng là 25,7% (9/ 35), xử trí lồngghép các vấn đề của bệnh nhi đúng là 21,6% (8/37). Thời gian xử trí trẻ bệnhtrung bình là 22,6 phút..Kết luận: Các tỷ lệ xử trí trẻ bệnh đạt được đều thấp chứng tỏ kỹ năng xử trítrẻ bệnh của nhân viên y tế ở các cơ sở y tế đã được huấn luyện IMCI chưađạt được mục tiêu mong đợi.ABSTRACTBackground: IMCI strategy was launched by World Health Organization in1992 with the target of decreasing the mortality and morbidity in children indeveloping countries. In Vietnam, Ministry of Health implemented IMCIstrategy in 1995 and got some optimistic achievements.Objectives: To evaluate the IMCI skills of the health workers (HW) whowere trained IMCI in several IMCI - implemented health stations in twodistricts in Vinh Long.Method: cross – sectional and descriptive study.Results: In observing IMCI skills of 37 health workers in IMCI –implemented health stations in two districts (Tam Binh and Binh Minh), wefound that the proportion of the children who were correctly assessed by theHW is 37.8%; correctly classified is 59.5%; correctly treated is 35.1% andcorrectly consulted is 25.7%. The proportion of the children who wereintegratedly managed is 21.6%. The average time of the management for achild is 22.6 minutes.Conclusion: The proportions of the health workers managing the child werenot good and that means their IMCI skills did not got the expected result.ĐẶT VẤN ĐỀHằng năm trên thế giới có khoảng 10 triệu trẻ em tử vong trước khi được 5tuổi và khoảng 70% các trường hợp tử vong này là do phối hợp các bệnh lýkhác nhau như viêm phổi (19%), tiêu chảy (15%), sởi (9%), sốt rét (7%),nhiễm HIV/AIDS (3%)… Tỷ lệ tử vong ở trẻ em tại các nước đang pháttriển cao hơn gấp 10 lần tại các nước đã phát triển(6).Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc đưa ra chiến lượcXTLGBTE năm 1992 với mục tiêu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vongtrẻ em dưới 5 tuổi(1,2,3,7). Năm 1995, Bộ Y tế đã triển khai chiến lược này thíđiểm tại một số tỉnh, thành và sau đó mở rộng ra các tỉnh khác(3).Vĩnh Longlà một trong số 4 tỉnh, thành được triển khai dự án IMCI do tổ chứcDANIDA (Đan Mạch) tài trợ. Đề tài này nhằm mục đích đánh giá hiệu quảcủa việc triển khai chiến lược IMCI tại địa phương và giúp cho việc hoạchđịnh kế hoạch trong tương lai.Đối tượng nghiên cứuGồm các nhân viên y tế (NVYT) của 10 trạm y tế và 2 phòng khám Nhi củahai Trung tâm y tế huyện Tam Bình và Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long có thamgia các khóa huấn luyện XTLGBTE. Loại trừ các trường hợp không có mặttại các cơ sở y tế trong thời gian thực hiện nghiên cứu. Đây là nghiên cứumô tả cắt ngang được thực hiện bằng cách quan sát các NVYT thực hành xửtrí trẻ bệnh từ 1 tuần đến 5 tuổi và phỏng vấn các bà mẹ sau khi trẻ đã đượckhám và tham vấn điều trị. Các dữ kiện đánh giá được thực hiện theo cácbiểu mẫu của Tổ chức Y tế Thế giới cung cấp.KẾT QUẢCó 37 NVYT được đánh giá về kỹ năng XTLGBTE trong một đợt giám sátthường quy của Ban điều hành IMCI Tỉnh đối với hai huyện từ ngày 16/ 8đến ngày 5/9/2005. Tại mỗi huyện, việc giám sát được thực hiện ở 4 trạm ytế xã, 1 phòng khám đa khoa khu vực và 1 phòng khám Nhi của Trung tâmY tế Huyện.Đặc điểm của NVYT tham gia nghiên cứuTrong số 37 NVYT được lượng giá, có 21 nam và 16 nữ. Tuổi phân bố kháđồng đều trong 3 nhóm, từ 20 – 30 tuổi có 10 người, từ 30 – 40 tuổi có 14người và từ 40 – 50 tuổi có 13 người. Có 14 là bác sĩ, 13 y sĩ, 1 điều dưỡngvà 9 nữ hộ sinh. Có 20 người có thời gian công tác dưới 10 năm, 15 người từ10 - 20 năm và 2 người từ 20 - 30 năm. Có 26 người tham gia khóa 11 ngàyvà 11 người tham gia khóa 4 ngày do các bệnh viện huyện tự tổ chức.Đặc điểm trẻ bệnh trong nghiên cứuCó 37 trẻ bệnh được xử trí bởi 37 nhân viên y tế, có 14 trẻ nam và 23 trẻ nữ. Tấtcả trẻ đều thuộc nhóm tuổi từ 2 tháng - 5 tuổi. Tuổi trung bình là 21,5 tháng. 86%thuộc nhóm từ 2 – 36 tháng.Kết quả lượng giá kỹ năng xử trí trẻ bệnh của nhân viên y tếKỹ năng đánh giáCó 14 trong số 37 NVYT đã thực hiện đúng hòan toàn phần đánh giá trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: