Thực hiện chường trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tại cấp địa phương
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGHội thảo Quốc gia tại Việt Nam: Mạng lưới các Thành phố Châu Á có Khả năng Chống chịu với Biến đổi Khí hậu (ACCCRN) Hà Nội, 18-10-2011Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH tại cấp địa phương.Trương Đức Trí Phó Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trườngNội dung• Các nhiệm vụ của NTPRCC• Kết quả thực hiện năm 2010 – 2011 • Dự kiến kế hoạch năm 2012• Thực trạng trong thực hiện NTPRCC tại địa phương• Đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện chường trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tại cấp địa phương BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hội thảo Quốc gia tại Việt Nam: Mạng lưới các Thành phố Châu Á có Khả năng Chống chịu với Biến đổi Khí hậu (ACCCRN) Hà Nội, 18-10-2011 Thực hiệnChương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH tại cấp địa phương Trương Đức Trí Phó Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trườngNội dung• Các nhiệm vụ của NTPRCC• Kết quả thực hiện năm 2010 – 2011• Dự kiến kế hoạch năm 2012• Thực trạng trong thực hiện NTPRCC tại địa phương• Đề xuất – kiến nghịCác nhiệm vụ của NTPRCC• 1. Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu (BĐKH), xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng; 2. Xây dựng và triển khai chương trình khoa học cộng nghệ về BĐKH;• 3. Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về BĐKH;• 4. Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực;• 5. Tăng cường năng lực hợp tác quốc tế;• 6. Xây dựng bộ khung tiêu chuẩn tích hợp các vấn đề về BĐKH trong xây• dựng và thực hiện các đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội; 7. Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH•Các nhiệm vụ của NTPRCC• Thủ tướng Chính phủ đã ban hành danh mục các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 tại Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2010;• Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH gói gọn lại còn 5 nhóm nhiệm vụ; • 1. Đánh giá mức độ BĐKH, xây dựng các kịch bản BĐKH và nước biển dâng; 2. Xây dựng và triển khai chương trình khoa học cộng nghệ về BĐKH; • 3. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH; • 4. Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực; • 5. Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH. •Kết quả thực hiện năm 2010 – 2011Năm 2010• Khởi động Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Chương trình),• Nhà nước đã giao kinh phí cho các Bộ và các địa phương (Cơ quan thực hiện Chương trình) chủ yếu để thực nhiện các nhiệm vụ: • Đánh giá mức độ, xây dựng kịch bản BĐKH và nước biển dâng, • Nâng cao nhận thức, • Đánh giá tác động và • Xây dựng Kế hoạch hành động của các cơ quan thực hiện Chương trình.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20111. Đánh giá mức độ BĐKH, xây dựng các kịch bản BĐKH và nước biển dâng • Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) đã cập nhật và sẽ công bố các kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam. • Một số Bộ chủ đạo thực hiện Chương trình (Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Công thương) đã rà soát, điều chỉnh các quy hoạch phát triển cho phù hợp với điều kiện BĐKH.2. Xây dựng chương trình khoa học công nghệ về BĐKH • Bộ TNMT đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ lựa chọn và xác định được danh mục các đề tài ưu tiên cấp bách để triển khai nghiên cứu. • Quy chế tổ chức quản lý hoạt động và Quy chế quản lý tài chính đối với Chương trình khoa học và công nghệ về BĐKH cũng đang được xây dựng.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20113. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH”• a. Các nhiệm vụ xây dựng cơ sở pháp lý:• - Bộ TNMT đã phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương và Nghị quyết của Quốc hội về BĐKH;• - Bộ cũng đã xây dựng, hoàn thiện các tài liệu: • (1) Chiến lược quốc gia về BĐKH; • (2) Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho các Bộ, ngành, địa phương; • (3) Bản đồ phân vùng lũ quét và hệ thống thí điểm cảnh báo lũ quét một số khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét cao; • (4) Mô hình số độ cao khu vực đồng bằng và ven biển; • (5) Mạng lưới giám sát BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20113. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH”• b. Nhiệm vụ đàm phán và vận động tài trợ quốc tế:• Về đàm phán quốc tế: • Nâng cao vai trò của Việt Nam trong công tác ứng phó với BĐKH đối với cộng đồng quốc tế, góp phần gia tăng lợi ích chính trị, ngoại giao và phát triển kinh tế - xã hội, • Bộ TNMT đã phối hợp với Bộ Ngoại giao và các Bộ, ngành liên quan tích cực tham gia vào các vòng đàm phán và hội nghị quốc tế về BĐKH. • Kể từ COP13 đến nay, đoàn đàm phán của Việt Nam thường có lãnh đạo cấp cao của Chính phủ tham gia.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20113. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH”• b. Nhiệm vụ đàm phán và vận động tài trợ quốc tế:• Về vận động tài trợ quốc tế:• Chương trình Thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH ở Việt Nam do Chính phủ Đan Mạch viện trợ không hoàn lại với số tiền tương đương 40 triệu USD;• Chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (Chương trình SP-RCC) do Chính phủ Nhật Bản và Cộng hòa Pháp cho vay với lãi suất ưu đãi (đợt 1 số tiền tương đương 138 triệu USD);• Chương trình thích ứng với BĐKH và quản lý nước khu vực đồng bằng sông Cửu Long theo Thỏa thuận đối tác chiến lược giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hà Lan về thích ứng với BĐKH và quản lý nước;• Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng (REDD+) của Liên Hợp quốc. Hiện nay Việt Nam đang triển khai giai đọan I của Chương trình. Giai đoạn II, Chính phủ Na Uy đã cam kết viện trợ không hoàn lại khoảng 100 triệu đô la Mỹ.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20114. Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực• Chương trình đã tích cực phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức về BĐKH tới toàn bộ cộng đồng.• Triển khai nhiều hoạt động truyền thông đến từng ngành, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện chường trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tại cấp địa phương BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hội thảo Quốc gia tại Việt Nam: Mạng lưới các Thành phố Châu Á có Khả năng Chống chịu với Biến đổi Khí hậu (ACCCRN) Hà Nội, 18-10-2011 Thực hiệnChương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH tại cấp địa phương Trương Đức Trí Phó Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trườngNội dung• Các nhiệm vụ của NTPRCC• Kết quả thực hiện năm 2010 – 2011• Dự kiến kế hoạch năm 2012• Thực trạng trong thực hiện NTPRCC tại địa phương• Đề xuất – kiến nghịCác nhiệm vụ của NTPRCC• 1. Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu (BĐKH), xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng; 2. Xây dựng và triển khai chương trình khoa học cộng nghệ về BĐKH;• 3. Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về BĐKH;• 4. Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực;• 5. Tăng cường năng lực hợp tác quốc tế;• 6. Xây dựng bộ khung tiêu chuẩn tích hợp các vấn đề về BĐKH trong xây• dựng và thực hiện các đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội; 7. Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH•Các nhiệm vụ của NTPRCC• Thủ tướng Chính phủ đã ban hành danh mục các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 tại Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2010;• Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH gói gọn lại còn 5 nhóm nhiệm vụ; • 1. Đánh giá mức độ BĐKH, xây dựng các kịch bản BĐKH và nước biển dâng; 2. Xây dựng và triển khai chương trình khoa học cộng nghệ về BĐKH; • 3. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH; • 4. Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực; • 5. Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH. •Kết quả thực hiện năm 2010 – 2011Năm 2010• Khởi động Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Chương trình),• Nhà nước đã giao kinh phí cho các Bộ và các địa phương (Cơ quan thực hiện Chương trình) chủ yếu để thực nhiện các nhiệm vụ: • Đánh giá mức độ, xây dựng kịch bản BĐKH và nước biển dâng, • Nâng cao nhận thức, • Đánh giá tác động và • Xây dựng Kế hoạch hành động của các cơ quan thực hiện Chương trình.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20111. Đánh giá mức độ BĐKH, xây dựng các kịch bản BĐKH và nước biển dâng • Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) đã cập nhật và sẽ công bố các kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam. • Một số Bộ chủ đạo thực hiện Chương trình (Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Công thương) đã rà soát, điều chỉnh các quy hoạch phát triển cho phù hợp với điều kiện BĐKH.2. Xây dựng chương trình khoa học công nghệ về BĐKH • Bộ TNMT đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ lựa chọn và xác định được danh mục các đề tài ưu tiên cấp bách để triển khai nghiên cứu. • Quy chế tổ chức quản lý hoạt động và Quy chế quản lý tài chính đối với Chương trình khoa học và công nghệ về BĐKH cũng đang được xây dựng.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20113. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH”• a. Các nhiệm vụ xây dựng cơ sở pháp lý:• - Bộ TNMT đã phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương và Nghị quyết của Quốc hội về BĐKH;• - Bộ cũng đã xây dựng, hoàn thiện các tài liệu: • (1) Chiến lược quốc gia về BĐKH; • (2) Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho các Bộ, ngành, địa phương; • (3) Bản đồ phân vùng lũ quét và hệ thống thí điểm cảnh báo lũ quét một số khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét cao; • (4) Mô hình số độ cao khu vực đồng bằng và ven biển; • (5) Mạng lưới giám sát BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20113. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH”• b. Nhiệm vụ đàm phán và vận động tài trợ quốc tế:• Về đàm phán quốc tế: • Nâng cao vai trò của Việt Nam trong công tác ứng phó với BĐKH đối với cộng đồng quốc tế, góp phần gia tăng lợi ích chính trị, ngoại giao và phát triển kinh tế - xã hội, • Bộ TNMT đã phối hợp với Bộ Ngoại giao và các Bộ, ngành liên quan tích cực tham gia vào các vòng đàm phán và hội nghị quốc tế về BĐKH. • Kể từ COP13 đến nay, đoàn đàm phán của Việt Nam thường có lãnh đạo cấp cao của Chính phủ tham gia.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20113. Tăng cường năng lực cho các hoạt động liên ngành về BĐKH”• b. Nhiệm vụ đàm phán và vận động tài trợ quốc tế:• Về vận động tài trợ quốc tế:• Chương trình Thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH ở Việt Nam do Chính phủ Đan Mạch viện trợ không hoàn lại với số tiền tương đương 40 triệu USD;• Chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (Chương trình SP-RCC) do Chính phủ Nhật Bản và Cộng hòa Pháp cho vay với lãi suất ưu đãi (đợt 1 số tiền tương đương 138 triệu USD);• Chương trình thích ứng với BĐKH và quản lý nước khu vực đồng bằng sông Cửu Long theo Thỏa thuận đối tác chiến lược giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hà Lan về thích ứng với BĐKH và quản lý nước;• Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng (REDD+) của Liên Hợp quốc. Hiện nay Việt Nam đang triển khai giai đọan I của Chương trình. Giai đoạn II, Chính phủ Na Uy đã cam kết viện trợ không hoàn lại khoảng 100 triệu đô la Mỹ.Kết quả thực hiện năm 2010 – 20114. Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực• Chương trình đã tích cực phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức về BĐKH tới toàn bộ cộng đồng.• Triển khai nhiều hoạt động truyền thông đến từng ngành, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đối khí hậu ô nhiễm môi trường khí tượng thủy văn hiện tượng nước biển dâng bộ tài nguyên và môi trường tác nhân gây ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 245 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
17 trang 231 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0