Danh mục

Thực hiện công bằng xã hội - nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế thị trường ở Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình phát triển kinh tế thị trường của Việt Nam được xác định là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường là sự can thiệp của nhà nước và xã hội theo hướng nhằm tới sự phát triển không chỉ về kinh tế, mà cả về xã hội, văn hóa và môi trường. Thực hiện công bằng xã hội là một nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện công bằng xã hội - nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế thị trường ở Việt NamTHỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI - NỘI DUNG CƠ BẢNCỦA ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚIKINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAMNGUYỄN NGỌC HÀ*PHẠM QUỐC THỚI**Trên thế giới hiện nay có hai mô hình cơbản về kinh tế thị trường. Mô hình thứ nhấtchỉ coi trọng phát triển kinh tế mà không coitrọng phát triển xã hội, văn hóa và môitrường. Mô hình thứ hai vừa coi trọng pháttriển kinh tế vừa coi trọng phát triển xã hội,văn hóa và môi trường. Một số quốc gia đitheo mô hình thứ nhất tuy có sự phát triểnnhanh về kinh tế nhưng lại phải đối mặt vớinhiều vấn đề nan giải về xã hội, văn hóa, môitrường và do đó không có sự phát triển bềnvững về kinh tế. Mô hình phát triển kinh tế thịtrường của Việt Nam được xác định là kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Địnhhướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trườnglà sự can thiệp của nhà nước và xã hội theohướng nhằm tới sự phát triển không chỉ vềkinh tế, mà cả về xã hội, văn hóa và môitrường. Thực hiện công bằng xã hội là mộtnội dung cơ bản của định hướng xã hội chủnghĩa đó.*1. Nội dung công bằng xã hội trong địnhhướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tếthị trườngPhát triển về kinh tế và thực hiện côngbằng xã hội là mục đích nhất quán và xuyênsuốt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ nghĩaxã hội là xã hội lý tưởng mà Đảng Cộng sảnViệt Nam phấn đấu xây dựng ngay từ khithành lập. Ngay từ khi đó (chứ không phải chỉđến bay giờ), chủ nghĩa xã hội đã được hiểulà xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, tự do, văn minh, hạnh phúc. Công bằng*PGS.TS. Viện Triết họcNCS. Học viện Khoa học xã hội**là nội dung quan trọng trong mục tiêu chungcủa chủ nghĩa xã hội.Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hộitrước đổi mới (1954-1986), Đảng Cộng sảnViệt Nam chủ trương xoá bỏ kinh tế thịtrường vì theo quan niệm của Đảng lúc đó vàcũng là quan niệm chung của nhiều ĐảngCộng sản khác thì kinh tế thị trường hàngngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản, chủnghĩa tư bản là xã hội bất công, xóa bỏ kinhtế thị trường là điều kiện cần để có được côngbằng xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế việc xóabỏ kinh tế thị trường đã làm cho sản xuất trìtrệ, đời sống nhân dân thấp kém, đất nướclâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội.Đây là một căn bệnh chung của tất cả cácnước xã hội chủ nghĩa.Trước tình hình đó, từ năm 1986 ĐảngCộng sản Việt Nam chủ trương khôi phụckinh tế thị trường, nhờ vậy kinh tế tăngtrưởng nhanh, đời sống nhân dân khôngngừng được cải thiện, đất nước thoát khỏicuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội. Cùng vớithành tựu đạt được về kinh tế trong quá trìnhphát triển kinh tế thị trường, khoảng cáchgiàu nghèo tăng hơn so với thời kỳ xóa bỏkinh tế thị trường. Thực tế này đã làm nảysinh nhiều ý kiến khác nhau. Ý kiến thứ nhấtcho rằng, trong điều kiện kinh tế thị trườngkhông thể có công bằng xã hội và do đó cầntrở lại con đường cũ là xóa bỏ kinh tế thịtrường để khôi phục sự công bằng xã hội. Ýkiến thứ hai cho rằng, tuy trong điều kiệnkinh tế thị trường không thể có được côngbằng xã hội nhưng vẫn cần phải phát triển34kinh tế thị trường, phải chấp nhận hy sinhcông bằng xã hội để đổi lấy sự tăng trưởngkinh tế. Ý kiến thứ ba cho rằng, trong điềukiện kinh tế thị trường có thể và cần phải thựchiện được công bằng xã hội. Quan điểm củaĐảng Cộng sản Việt Nam thuộc ý kiến thứba. Về điều này Văn kiện của Đảng viết nhưsau: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bước và từng chính sách pháttriển: tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triểnvăn hoá, y tế, giáo dục…, giải quyết tốt cácvấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển conngười”1, “Thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chính sáchphát triển là một chủ trương lớn, nhất quáncủa Đảng và Nhà nước ta, thể hiện bản chấttốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa”2; “Chínhsách xã hội đúng đắn, công bằng vì con ngườilà động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lựcsáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo đảm công bằng,bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân;kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế vớiphát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội trong từng bước và từngchính sách”3. Thực hiện công bằng xã hộingay (chứ không phải đợi đến khi xóa bỏkinh tế thị trường mới thực hiện công bằng xãhội) là quan điểm rất quan trọng của Đảng tađược thể hiện ở các đoạn trích trên.Như vậy, nếu trong giai đoạn trước đổimới, con đường để đạt được công bằng xã hộilà xóa bỏ kinh tế thị trường, thì trong giaiđoạn từ đổi mới đến nay, con đường để đạtđược công bằng xã hội là phát triển kinh tế thịtrường. Mục tiêu công bằng xã hội thì khôngthay đổi, nhưng con đường đi đến mục tiêu đóthì thay đổi. Với mục tiêu vừa chú trọng pháttriển về kinh tế vừa chú trọng thực hiện côngbằng xã hội, Nhà nước Việt Nam muốn địnhhướng sự phát triển kinh tế thị trường mộtcách bền vững (phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều: