![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của ASEAN - nghiên cứu tại các doanh nghiệp may Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được lựa chọn thực hiện nhằm nghiên cứu về hướng dẫn của ASEAN trong thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện CSR đối với người lao động các doanh nghiệp may Việt Nam theo hướng dẫn của ASEAN. Từ đó sẽ gợi ý một số giải pháp hữu ích để các doanh nghiệp may Việt Nam tăng cường thực hiện CSR đối với người lao động theo hướng dẫn này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của ASEAN - nghiên cứu tại các doanh nghiệp may Việt Nam THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG DẪN CỦA ASEAN - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM IMPLEMENTING SOCIAL RESPONSIBILITY FOR EMPLOYEES ENTERPRISES UNDER THE GUIDELINES OF ASEAN - RESEARCH VIETNAMESE GARMENT ENTERPRISES ThS. Đinh Thị Hương Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của doanh nhiệp Việt Nam là một nghĩa vụ không thể bỏ qua trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong hướng dẫn của ASEAN về thực hiện trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR) đối với người lao động của doanh nghiệp. Bởi thực hiện CSR đối với người lao động sẽ góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững cũng như hoàn toàn phù hợp với mục đích và tầm nhìn Cộng đồng ASEAN tới năm 2025. Bài viết được lựa chọn thực hiện nhằm nghiên cứu về hướng dẫn của ASEAN trong thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện CSR đối với người lao động các doanh nghiệp may Việt Nam theo hướng dẫn của ASEAN. Từ đó sẽ gợi ý một số giải pháp hữu ích để các doanh nghiệp may Việt Nam tăng cường thực hiện CSR đối với người lao động theo hướng dẫn này. Từ khoá: Trách nhiệm xã hội, người lao động, doanh nghiệp may Việt Nam Abtract: Implementing social responsibility for employees of Vietnamese enterprises is an indispensable obligation in the process of international economic integration. This is also an important part of ASEAN's guidelines on Corporate Social Responsibility (CSR) for employees of enterprises. Because implementing CSR on workers will help achieve the goals of sustainable development as well as fully aligning with the purposes and the vision of the ASEAN Community by 2025. This study is selected to research about ASEAN's guidances in implementing CSR for employees of enterprises. In addition, the results of the research on the status of CSR implementation for labors of Vietnamese garment enterprises under the guidance of ASEAN. Thereby, it proposes some useful solutions for Vietnamese garment enterprises to strengthen the implementation of CSR for workers under this guideline. Keywords: social responsibility, workers, Vietnam garment enterprises Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có 10 nước thành viên: Thái Lan, Singapore, Philippines, Myanma, Malaysia, Lào, Indonesia, Brunei, Việt Nam, Campuchia. Trong đó có 3 quốc gia có tỷ lệ lao động lớn nhất là Indonesia (40%), Philipines (16%), và Việt Nam (15%). Hiện ASEAN là nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới với tổng GDP khoảng 339 2.400 tỷ USD (ASEANvietnam, 2015). Các doanh nghiệp may Việt Nam đã tham gia Liên đoàn Dệt May các nước Đông Nam Á (AFTEX). Đa số các nước trong AFTEX đều là những nước xuất khẩu dệt may lớn của thế giới như Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và các nước ASEAN đã tăng từ 15 tỷ USD năm 2005 lên 42 tỷ USD năm 2015, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với nước ASEAN tăng từ 451 triệu USD năm 2005 lên 1,73 tỷ USD năm 2015. Trong các doanh nghiệp may mặc thì bản chất là thâm dụng lao động nên người lao động luôn được đặt ở vị trí đặc biệt quan trọng. Hiện nay, ngành may mặc Việt Nam thu hút hơn 2 triệu lao động (Lê Thị Thu Hương 2016). Người lao động trong các doanh nghiệp may mặc đang phải làm việc trong điều kiện không được đảm bảo và môi trường làm việc độc hại như: như bụi, tiếng ồn, thiếu ánh sáng, thường xuyên phải làm thêm giờ, mức lương thấp, đời sống tinh thần thiếu phong phú. Chính vì vậy, việc thực hiện CSR đối với người lao động sẽ cải thiện điều kiện làm việc tốt, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của doanh nghiệp thông qua danh tiếng xã hội, tạo động lực, duy trì lao động (Châu Thị Lệ Duyên, 2014), thu hút lao động giỏi cho các doanh nghiệp may mặc. Cùng với đó, thực hiện CSR đối với người lao động là phù hợp với mục đích, tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025 và thúc đẩy thực hiện CSR sẽ góp phần vào việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN vào năm 2030 đặc biệt là mục tiêu: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, tạo việc làm đầy đủ, năng suất và công việc tốt”. Tháng 3/2016 tại Bangkok Thái Lan, ASEAN đã đề xuất hướng dẫn nội dung thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền và lợi cho người lao động trong doanh nghiệp. Việc đáp ứng các vấn đề liên quan đến lao động trong việc thực hiện CSR sẽ thúc đẩy tính trách nhiệm, sự minh bạch trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về lao động và nhân quyền. Xuất phát từ thực tế nêu trên, bài viết được lựa chọn thực hiện nhằm nghiên cứu về hướng dẫn của ASEAN trong thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện CSR đối với người lao động các doanh nghiệp may Việt Nam theo hướng dẫn của ASEAN. Từ đó sẽ gợi ý một số giải pháp hữu ích để các doanh nghiệp may Việt Nam tăng cường thực hiện CSR đối với người lao động theo hướng dẫn này. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài và phương nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu liên quan đến thực hiện CSR đối với người lao động: Nghiên cứu PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng (2009) về “Đẩy mạnh CSR của DN và công tác an toàn - vệ sinh lao động trong các Công ty Đại chúng”. Tác giả cho rằng đối với các Công ty đại chúng, khi cổ phiếu đã được đông đảo công chúng mua, có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các thông tin công bố, các báo cáo hàng năm, ngoài yêu cầu về tài chính, các Công ty Đại chúng càn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của ASEAN - nghiên cứu tại các doanh nghiệp may Việt Nam THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG DẪN CỦA ASEAN - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM IMPLEMENTING SOCIAL RESPONSIBILITY FOR EMPLOYEES ENTERPRISES UNDER THE GUIDELINES OF ASEAN - RESEARCH VIETNAMESE GARMENT ENTERPRISES ThS. Đinh Thị Hương Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của doanh nhiệp Việt Nam là một nghĩa vụ không thể bỏ qua trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong hướng dẫn của ASEAN về thực hiện trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR) đối với người lao động của doanh nghiệp. Bởi thực hiện CSR đối với người lao động sẽ góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững cũng như hoàn toàn phù hợp với mục đích và tầm nhìn Cộng đồng ASEAN tới năm 2025. Bài viết được lựa chọn thực hiện nhằm nghiên cứu về hướng dẫn của ASEAN trong thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện CSR đối với người lao động các doanh nghiệp may Việt Nam theo hướng dẫn của ASEAN. Từ đó sẽ gợi ý một số giải pháp hữu ích để các doanh nghiệp may Việt Nam tăng cường thực hiện CSR đối với người lao động theo hướng dẫn này. Từ khoá: Trách nhiệm xã hội, người lao động, doanh nghiệp may Việt Nam Abtract: Implementing social responsibility for employees of Vietnamese enterprises is an indispensable obligation in the process of international economic integration. This is also an important part of ASEAN's guidelines on Corporate Social Responsibility (CSR) for employees of enterprises. Because implementing CSR on workers will help achieve the goals of sustainable development as well as fully aligning with the purposes and the vision of the ASEAN Community by 2025. This study is selected to research about ASEAN's guidances in implementing CSR for employees of enterprises. In addition, the results of the research on the status of CSR implementation for labors of Vietnamese garment enterprises under the guidance of ASEAN. Thereby, it proposes some useful solutions for Vietnamese garment enterprises to strengthen the implementation of CSR for workers under this guideline. Keywords: social responsibility, workers, Vietnam garment enterprises Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có 10 nước thành viên: Thái Lan, Singapore, Philippines, Myanma, Malaysia, Lào, Indonesia, Brunei, Việt Nam, Campuchia. Trong đó có 3 quốc gia có tỷ lệ lao động lớn nhất là Indonesia (40%), Philipines (16%), và Việt Nam (15%). Hiện ASEAN là nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới với tổng GDP khoảng 339 2.400 tỷ USD (ASEANvietnam, 2015). Các doanh nghiệp may Việt Nam đã tham gia Liên đoàn Dệt May các nước Đông Nam Á (AFTEX). Đa số các nước trong AFTEX đều là những nước xuất khẩu dệt may lớn của thế giới như Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và các nước ASEAN đã tăng từ 15 tỷ USD năm 2005 lên 42 tỷ USD năm 2015, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với nước ASEAN tăng từ 451 triệu USD năm 2005 lên 1,73 tỷ USD năm 2015. Trong các doanh nghiệp may mặc thì bản chất là thâm dụng lao động nên người lao động luôn được đặt ở vị trí đặc biệt quan trọng. Hiện nay, ngành may mặc Việt Nam thu hút hơn 2 triệu lao động (Lê Thị Thu Hương 2016). Người lao động trong các doanh nghiệp may mặc đang phải làm việc trong điều kiện không được đảm bảo và môi trường làm việc độc hại như: như bụi, tiếng ồn, thiếu ánh sáng, thường xuyên phải làm thêm giờ, mức lương thấp, đời sống tinh thần thiếu phong phú. Chính vì vậy, việc thực hiện CSR đối với người lao động sẽ cải thiện điều kiện làm việc tốt, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của doanh nghiệp thông qua danh tiếng xã hội, tạo động lực, duy trì lao động (Châu Thị Lệ Duyên, 2014), thu hút lao động giỏi cho các doanh nghiệp may mặc. Cùng với đó, thực hiện CSR đối với người lao động là phù hợp với mục đích, tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025 và thúc đẩy thực hiện CSR sẽ góp phần vào việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN vào năm 2030 đặc biệt là mục tiêu: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, tạo việc làm đầy đủ, năng suất và công việc tốt”. Tháng 3/2016 tại Bangkok Thái Lan, ASEAN đã đề xuất hướng dẫn nội dung thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền và lợi cho người lao động trong doanh nghiệp. Việc đáp ứng các vấn đề liên quan đến lao động trong việc thực hiện CSR sẽ thúc đẩy tính trách nhiệm, sự minh bạch trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về lao động và nhân quyền. Xuất phát từ thực tế nêu trên, bài viết được lựa chọn thực hiện nhằm nghiên cứu về hướng dẫn của ASEAN trong thực hiện CSR đối với người lao động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện CSR đối với người lao động các doanh nghiệp may Việt Nam theo hướng dẫn của ASEAN. Từ đó sẽ gợi ý một số giải pháp hữu ích để các doanh nghiệp may Việt Nam tăng cường thực hiện CSR đối với người lao động theo hướng dẫn này. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài và phương nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu liên quan đến thực hiện CSR đối với người lao động: Nghiên cứu PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng (2009) về “Đẩy mạnh CSR của DN và công tác an toàn - vệ sinh lao động trong các Công ty Đại chúng”. Tác giả cho rằng đối với các Công ty đại chúng, khi cổ phiếu đã được đông đảo công chúng mua, có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các thông tin công bố, các báo cáo hàng năm, ngoài yêu cầu về tài chính, các Công ty Đại chúng càn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp may Việt Nam Quyền lợi người lao động Quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tiềm năng, thách thức, xu hướng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
11 trang 291 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 281 0 0 -
2 trang 269 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 235 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 181 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 136 0 0 -
2 trang 135 0 0