Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_11
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 24 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 9 [18/3/1411]Chiếu dụ Giao-Chỉ rằng : “ Trẫm nhận mệnh trời, cai trị muôn phương, vĩnh viễn che chở soi xét tình cảnh kẻ dưới ; lòng đầy sự thương yêu, sớm chiều canh cánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_11Thực lục về cuộc đấu tranhchống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị Ngày 24 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 9 [18/3/1411]Chiếu dụ Giao-Chỉ rằng : “ Trẫm nhận mệnh trời, cai trị muôn phương,vĩnh viễn che chở soi xét tình cảnh kẻ dưới ; lòng đầy sự thương yêu, sớmchiều canh cánh. Nghĩ rằng Giao-chỉ đã được sáp nhập vào bản đồ, nhưngsuốt năm chưa được yên ổn nghỉ ngơi, sau buổi khốn khó giặc giã bènban ân khoan hồng như sau : Kể từ ngày 24 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 9trở về trước, những người Giao Chỉ tụ tập trong núi rừng đều được xá tội,quân cho trở lại nguyên đơn vị, dân trở lại với nghề cũ, quan lại quân dânphạm tội chưa bị phát giác cũng được tha…” (4)Chiếu thư ra rồi, có nhiều nhóm lợi dụng thời cơ xin hàng để nghĩ xả hơi,rồi lại tiếp tục nổi dậy. Tình trang như vậy, vua nhà Minh đành ra chỉ dụ ânxá cho một vài nhóm thuộc loại “ hàng rồi phản, phản rồi xin hàng ” :Ngày 19 tháng 11 năm Vĩnh Lạc thứ 11 [18/3/1413]Sắc dụ quan Tổng binh Anh quốc công Trương Phụ, Kiềm quốc công MộcThạnh rằng trong những số đầu mục tại Giao Chỉ có những kẻ đã hàng rồiphản, phản rồi xin hàng. Hãy chọn trong số đó một, hai người, tuyên bố ânmệnh của Trẫm, tha hết tội, lượng tài cao thấp giao trước chức quan, ngõhầu yên lòng dân chúng. (5)Cũng vào năm này [1413] thế lực nhà hậu Trần gần như sụp đổ, Trần QuýKhoách phải chạy vào Quảng Trị ; giao Nghệ An cho Phan Quý Hựu giữ ;rồi cha con Phan Quý Hựu, Phan Liêu đầu hàng giặc. Trong hoàn cảnh đó,nếu Lê Lợi tại Thanh Hoá có làm quan cho Trần Quý Khoách thì cũng bịđứt liên lạc và ông ta cũng biết rằng lực lượng Trần Quý Khoách khôngthể cứu vãn được tình hình.Được biết trong 10 năm kháng chiến, Bình định vương Lê Lợi mấy lần tạmhoà với giặc, còn sử nhà Minh thì chép là “ hàng ”. Bởi vậy nếu từng làKim Ngô Tướng quân của Trần Quý Khoách, ở vào hoàn cảnh nhà hậuTrần trên đường sụp đổ ; một người quyền biến như Lê Lợi tất không chịubất lực buông tay, đành tạm hàng với quân Minh để giữ gìn thực lực. Hơnnữa với chức Tuần kiểm, trông coi một tổ chức bán quân sự, dưới quyềnphần lớn là bộ hạ cũ, ít bị kiểm soát, Lê Lợi có cớ chiêu dụ người lưuvong, dung nạp kẻ phản loạn như Lam Sơn Thực Lục chép.Cũng căn cứ vào Lam Sơn Thực Lục :Lương Nhữ Hốt báo động với quân Minh rằng “ Chúa Lam Sơn chiêuvong, nạp bạn, đãi quân lính rất hậu. Nếu con thuồng luồng gặp được mâymưa thì tất không phải là vật ở trong ao đâu; nên sớm trừ đi để lâu sanhhọa ” (6).Nhữ Hốt là người Việt theo giặc, chắc rành về người mình hơn ; lời báođộng của y đã trở thành hiện thực ; con “ thuồng luồng ” Lê Lợi sớm rờiao tù “ Tuần kiểm ” để cất quân khởi nghĩa ; rồi “ thuồng luồng ” thànhcông biến thành “ rồng ”, một biểu tượng được dành riêng cho ngôi vua.Nay hãy thuật về cảnh Bình định vương Lê Lợi trải qua trong năm đầukhởi nghĩa :Mã Kỳ, nội quan (8) nhà Minh, được tin Bình Định vương dấy quân ở LamSơn (9), bèn kéo quân đến bức bách. Vương lui đóng ở Lạc Thuỷ (10), đặtquân phục sẵn để đợi giặc. Khi Mã Kỳ đến, quân phục đổ ra đánh. Cáctướng Lê Thạch, Lê Ngân và Lê Lý đua nhau xung phong, phá trận địch :chém hơn nghìn thủ cấp, bắt được quân nhu và khí giới kể đến hàngnghìn.Cách vài ngày sau, tên Ái (không rõ họ) phụ đạo ở sách NguyệtẤn (11), dắt quân Minh đi đường tắt đến đánh úp : quân của Vương bị vỡ,chạy tan tác ; vợ và con gái của Vương bị địch bắt. Vương thu thập sốquân tan vỡ còn sót lại, rồi cùng với các tướng Đinh Lễ, Đỗ Bí và Lê Xílặng lẽ rút vào ẩn náu ở núi Chí Linh (12). (Cương Mục, sđd, trang 353)Việc con gái bị quân Minh bắt, chính vua Lê Lợi (sau khi lên ngôi) đã trìnhbày với vua Tuyên Tông nhà Minh, trong tờ tâu có đoạn như sau :Ngày 11 tháng 2 năm Tuyên Đức thứ 4 [15/3/1429]“ .. Nhân Thần có chút tình riêng : thần trước đây bị quan quân xua đuổi,trong lúc thảng thốt để mất con gái nhỏ mới 9 tuổi. Dò la được biết Nộiquan Mã Kỳ mang về, tiến dâng làm quan nô tỳ. Thần tội to như gò núi đãđược tha, nghĩ đến gia đình chỉ mong được đoàn tụ, xin được chiếu chỉtha cho về để được vẹn tình cha con, Thần đáng ghi khắc vào tâm cốt,cảm ơn không bao giờ quên.” (Minh Thực Lục v. 18, t. 1218-1219; TuyênTông q. 51, t. 3b-4a).Vua Tuyên Tông tỏ vẻ ân cần, trả lời rằng :Ngày 28 tháng 3 năm Tuyên Đức thứ 4 [1/5/1429]“ ...Riêng dụ ngươi về việc ngươi tâu rằng có con 9 tuổi bị Mã Kỳ thudưỡng đem về kinh sư, muốn được đoàn tụ. Nghe việc này động lòng trắcẩn, Trẫm là cha mẹ của thiên hạ lại nỡ để cho một trẻ nhỏ không được gầnngười thân ư ! Nên đã ra lệnh tìm hỏi ngay việc này. Nhưng con gái ngươivì không hợp thuỷ thổ, nên bị bênh mất đã lâu. Tình thương yêu cha conngười người giống nhau, nhưng phần số mỗi người thì đã định ; bảo riêngđể ngươi biết. Nay ban cho Lý Kỳ, Vĩnh Đạt, Thông tiền phí tổn đi đường ;Sứ giả Hà Lật được ban y phục, tiền giấy, cho đi theo cùng Kỳ. ” (MinhThực Lục v 18, tr. 1258-1260; Tuyên Tông q. 52, tr. 10b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_11Thực lục về cuộc đấu tranhchống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị Ngày 24 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 9 [18/3/1411]Chiếu dụ Giao-Chỉ rằng : “ Trẫm nhận mệnh trời, cai trị muôn phương,vĩnh viễn che chở soi xét tình cảnh kẻ dưới ; lòng đầy sự thương yêu, sớmchiều canh cánh. Nghĩ rằng Giao-chỉ đã được sáp nhập vào bản đồ, nhưngsuốt năm chưa được yên ổn nghỉ ngơi, sau buổi khốn khó giặc giã bènban ân khoan hồng như sau : Kể từ ngày 24 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 9trở về trước, những người Giao Chỉ tụ tập trong núi rừng đều được xá tội,quân cho trở lại nguyên đơn vị, dân trở lại với nghề cũ, quan lại quân dânphạm tội chưa bị phát giác cũng được tha…” (4)Chiếu thư ra rồi, có nhiều nhóm lợi dụng thời cơ xin hàng để nghĩ xả hơi,rồi lại tiếp tục nổi dậy. Tình trang như vậy, vua nhà Minh đành ra chỉ dụ ânxá cho một vài nhóm thuộc loại “ hàng rồi phản, phản rồi xin hàng ” :Ngày 19 tháng 11 năm Vĩnh Lạc thứ 11 [18/3/1413]Sắc dụ quan Tổng binh Anh quốc công Trương Phụ, Kiềm quốc công MộcThạnh rằng trong những số đầu mục tại Giao Chỉ có những kẻ đã hàng rồiphản, phản rồi xin hàng. Hãy chọn trong số đó một, hai người, tuyên bố ânmệnh của Trẫm, tha hết tội, lượng tài cao thấp giao trước chức quan, ngõhầu yên lòng dân chúng. (5)Cũng vào năm này [1413] thế lực nhà hậu Trần gần như sụp đổ, Trần QuýKhoách phải chạy vào Quảng Trị ; giao Nghệ An cho Phan Quý Hựu giữ ;rồi cha con Phan Quý Hựu, Phan Liêu đầu hàng giặc. Trong hoàn cảnh đó,nếu Lê Lợi tại Thanh Hoá có làm quan cho Trần Quý Khoách thì cũng bịđứt liên lạc và ông ta cũng biết rằng lực lượng Trần Quý Khoách khôngthể cứu vãn được tình hình.Được biết trong 10 năm kháng chiến, Bình định vương Lê Lợi mấy lần tạmhoà với giặc, còn sử nhà Minh thì chép là “ hàng ”. Bởi vậy nếu từng làKim Ngô Tướng quân của Trần Quý Khoách, ở vào hoàn cảnh nhà hậuTrần trên đường sụp đổ ; một người quyền biến như Lê Lợi tất không chịubất lực buông tay, đành tạm hàng với quân Minh để giữ gìn thực lực. Hơnnữa với chức Tuần kiểm, trông coi một tổ chức bán quân sự, dưới quyềnphần lớn là bộ hạ cũ, ít bị kiểm soát, Lê Lợi có cớ chiêu dụ người lưuvong, dung nạp kẻ phản loạn như Lam Sơn Thực Lục chép.Cũng căn cứ vào Lam Sơn Thực Lục :Lương Nhữ Hốt báo động với quân Minh rằng “ Chúa Lam Sơn chiêuvong, nạp bạn, đãi quân lính rất hậu. Nếu con thuồng luồng gặp được mâymưa thì tất không phải là vật ở trong ao đâu; nên sớm trừ đi để lâu sanhhọa ” (6).Nhữ Hốt là người Việt theo giặc, chắc rành về người mình hơn ; lời báođộng của y đã trở thành hiện thực ; con “ thuồng luồng ” Lê Lợi sớm rờiao tù “ Tuần kiểm ” để cất quân khởi nghĩa ; rồi “ thuồng luồng ” thànhcông biến thành “ rồng ”, một biểu tượng được dành riêng cho ngôi vua.Nay hãy thuật về cảnh Bình định vương Lê Lợi trải qua trong năm đầukhởi nghĩa :Mã Kỳ, nội quan (8) nhà Minh, được tin Bình Định vương dấy quân ở LamSơn (9), bèn kéo quân đến bức bách. Vương lui đóng ở Lạc Thuỷ (10), đặtquân phục sẵn để đợi giặc. Khi Mã Kỳ đến, quân phục đổ ra đánh. Cáctướng Lê Thạch, Lê Ngân và Lê Lý đua nhau xung phong, phá trận địch :chém hơn nghìn thủ cấp, bắt được quân nhu và khí giới kể đến hàngnghìn.Cách vài ngày sau, tên Ái (không rõ họ) phụ đạo ở sách NguyệtẤn (11), dắt quân Minh đi đường tắt đến đánh úp : quân của Vương bị vỡ,chạy tan tác ; vợ và con gái của Vương bị địch bắt. Vương thu thập sốquân tan vỡ còn sót lại, rồi cùng với các tướng Đinh Lễ, Đỗ Bí và Lê Xílặng lẽ rút vào ẩn náu ở núi Chí Linh (12). (Cương Mục, sđd, trang 353)Việc con gái bị quân Minh bắt, chính vua Lê Lợi (sau khi lên ngôi) đã trìnhbày với vua Tuyên Tông nhà Minh, trong tờ tâu có đoạn như sau :Ngày 11 tháng 2 năm Tuyên Đức thứ 4 [15/3/1429]“ .. Nhân Thần có chút tình riêng : thần trước đây bị quan quân xua đuổi,trong lúc thảng thốt để mất con gái nhỏ mới 9 tuổi. Dò la được biết Nộiquan Mã Kỳ mang về, tiến dâng làm quan nô tỳ. Thần tội to như gò núi đãđược tha, nghĩ đến gia đình chỉ mong được đoàn tụ, xin được chiếu chỉtha cho về để được vẹn tình cha con, Thần đáng ghi khắc vào tâm cốt,cảm ơn không bao giờ quên.” (Minh Thực Lục v. 18, t. 1218-1219; TuyênTông q. 51, t. 3b-4a).Vua Tuyên Tông tỏ vẻ ân cần, trả lời rằng :Ngày 28 tháng 3 năm Tuyên Đức thứ 4 [1/5/1429]“ ...Riêng dụ ngươi về việc ngươi tâu rằng có con 9 tuổi bị Mã Kỳ thudưỡng đem về kinh sư, muốn được đoàn tụ. Nghe việc này động lòng trắcẩn, Trẫm là cha mẹ của thiên hạ lại nỡ để cho một trẻ nhỏ không được gầnngười thân ư ! Nên đã ra lệnh tìm hỏi ngay việc này. Nhưng con gái ngươivì không hợp thuỷ thổ, nên bị bênh mất đã lâu. Tình thương yêu cha conngười người giống nhau, nhưng phần số mỗi người thì đã định ; bảo riêngđể ngươi biết. Nay ban cho Lý Kỳ, Vĩnh Đạt, Thông tiền phí tổn đi đường ;Sứ giả Hà Lật được ban y phục, tiền giấy, cho đi theo cùng Kỳ. ” (MinhThực Lục v 18, tr. 1258-1260; Tuyên Tông q. 52, tr. 10b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 212 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 82 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 51 0 0