Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_9
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm Kỷ Sửu [1409]Chuẩn bị cho việc đánh dẹp quân khởi nghĩa của Giản Ðịnh Ðế, Minh Thái Tông ra lệnh Ðô đốc Lữ Nghị phối hợp chặt chẽ với đạo quân tiếp viện của Mộc Thạnh, cùng tạm thời đình chỉ việc khai thác mỏ vàng, để thao luyện lính thợ vào việc chiến đấu :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_9Thực lục về cuộc đấu tranhchống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị Năm Kỷ Sửu [1409]Chuẩn bị cho việc đánh dẹp quân khởi nghĩa của Giản Ðịnh Ðế, Minh TháiTông ra lệnh Ðô đốc Lữ Nghị phối hợp chặt chẽ với đạo quân tiếp viện củaMộc Thạnh, cùng tạm thời đình chỉ việc khai thác mỏ vàng, để thao luyệnlính thợ vào việc chiến đấu :Ngày 21 tháng 12 năm Vĩnh Lạc thứ 6 [6/1/1409]Sắc dụ Đô ty Giao Chỉ bọn Đô đốc Thiêm sự Lữ Nghị rằng : nay lo việcđiều quân chinh tiễu tàn dư giặc ; những chỗ khai mỏ vàng phải đình chỉ,triệu hồi các quan quân dưới cờ hoặc lính thợ cho thao luyện, không đượcphép chiếm lưu. (Minh Thực Lục v. 11, tr. 1143; Thái Tông q. 86, tr. 6a)Lúc này tại nước ta lại có thêm cuộc nổi dậy của Nguyễn Công Trà tạihuyện Tuyên Hóa phủ Thái Nguyên. Công Trà xúi dục các Thổ quan cácchâu huyện tại Thái Nguyên nổi lên chống quân Minh (1). Nhưng mãnh liệthơn phải kể đến chiến thắng lớn của phe Giản Ðịnh Ðế tại trận Bồ Cô, trậnnày quân ta tiêu diệt được bộ chỉ huy quân Minh tại Giao Chỉ, trong đó cóÐô đốc Lữ Nghị và Thượng thư Lưu Tuấn. Bồ Cô là tên một bến đò thuộcxã Bồ Cô ; nay thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam. Đại Việt Sử Ký ToànThư (2) chép về trận đánh này như sau :“ Tháng 12, ngày 14, quốc công Đặng Tất cả phá quân Minh tại Bồ Côhãn. Bấy giờ nhà Minh sai tổng binh Mộc Thạnh mang tước Kiềm quốccông , đeo ấn Chinh di tướng quân, đem 5 vạn quân từ Vân Nam đến BồCô, vừa khi vua Giản Định cũng từ Nghệ An tới, quân dung nghiêm chỉnh,gặp lúc nước triều lên gấp, gió thổi mạnh, sai các quân đóng cọc giữ vàlên hai bên bờ đắp luỹ. Thạnh cũng chia quân thuỷ, quân bộ cùng cầm cự.Vua cầm dùi đánh trống, hạ lệnh các quân thừa cơ xông đánh từ giờTỵ [khoảng 11giờ] đến giờ Thân [16 giờ], quân Minh thua chạy, chémđược Binh bộ thượng thư Lưu Tuấn, Đô ty Lữ Nghị , cùng quân mới đến,quân cũ đến hơn 10 vạn tên. Chỉ một mình Mộc Thạnh chạy thoát trốn vàothành Cổ Lộng (3)Sử liệu từ Minh Thực Lục cũng xác nhận chiến thắng này, còn cho biết rõhơn về lý lịch các tướng lãnh, quan lại cao cấp của nhà Minh tử trận :Ngày 24 tháng 12 năm Vĩnh Lạc thứ 6 [9/1/1409]“ Ngày hôm nay quan Tổng binh Giao Chỉ Kiềm quốc công Mộc Thạnhgiao tranh với đầu đảng giặc Giao Chỉ, Giản Định, tại sông SinhQuyết (4) bị thua. Đô đốc Thiêm sự Lữ Nghị, Binh Bộ Thượng thư LưuTuấn, Tham chính Giao chỉ Bố chánh ty Lưu Dục đều chết.Lữ Nghị người đất Hạng Thành, Hà Nam ; khởi đầu giữ chức Bách hộ vệTế Dương ; thời Hoàng thượng Tĩnh Nạn, Nghị theo chinh phạt mấy lần lậpkỳ công được thăng đến chức Đô Chỉ huy Đồng tri. Năm Vĩnh lạc thứ bathăng Đô đốc Thiêm sự, cùng với Hoàng Trung luyện binh tại Quảng Tây ;lại cùng mang binh đem cháu Vương An Nam là Trần Thiên Bình về nước.Vì làm trái chiếu chỉ, nên Nghị không tránh được thất bại ở Kê Lăng ; rồiđược tha tội cho giữ nguyên chức tòng chinh, mệnh sung Ưng DươngTướng quân. Giao Chỉ bình, có công được giữ chức Đô ty Giao Chỉ. Nghịtính thâm trầm, dũng lược, đánh trận thâm nhập ; bị hãm chết trận.Lưu Tuấn người đất Giang Lăng, Hồ Quảng ; đậu Tiến sĩ năm Ất Sửu; thờiHồng Vũ, giữ chức Chủ sự bộ Binh, rồi được thăng lên Tả Thị lang bộ này.Thời Kiến Văn (5) giữ chức Thị trung ; khi Thiên tử [Thành Tổ] tức vị, đượcthăng hàm Thượng thư. Tuấn cẩn thận, cần mẫn trong công việc, có mưutrí, giỏi ứng biến, nên được tín nhiệm. Trước đây quan Tổng binh chinhphạt Giao Chỉ, mệnh Tuấn tham mưu quân vụ, góp nhiều công ích, nênsau khi bình Giao Chỉ được ban thưởng. Rồi lại được cử sang Giao Chỉ đểtham mưu quân vụ cho Thạnh. Thạnh bại, Tuấn bị vây, bèn thắt cổ tự tử.Lưu Dục người Vũ Thành, Sơn Đông ; xuất thân từ Lại khoa Cấp Sự trung,thăng Thông chính Sứ ty Tả Thông chính, rồi đến chức Tả Tham chính tyBố chánh Hà Nam; được đổi đến Giao Chỉ giữ chức Hữu Tham chính. Dụctính hà khắc, ít nói, thiếu ân; tuy nhiên làm việc giỏi, đến nơi nào thuộc lạivà dân cũng đều sợ, đến nay cùng chết với Tuấn.” (6)Trận Bồ Cô là một thảm bại của quân Minh, nên Phó Ngự sử Lý Khánhphài đàn hặc Mộc Thạnh với lời lẽ nặng nề :Ngày 29 tháng 1 năm Vĩnh Lạc thứ 7 [13/2/1409]Đô sát viện phó Ngự sử Lý Khánh hặc tấu quan Tổng binh Giao Chỉ Kiềmquốc công Mộc Thạnh mang quân dẹp bọn nổi loạn tại Giao Chỉ, khôngphấn đấu dõng cảm chế ngự giặc để đến nỗi quân tan, khiến bọn Đô đốcLữ Nghị, Thượng Thư Lưu Tuấn, Đô chỉ huy Liễu Tông bị hại ; chiếu phápluật đáng trị tội. Thiên tử phán :“ Làm tướng để quân tan không trị tôi sao được! Hãy tạm để đó, cho cốgắng báo đền. ” (Minh Thực Lục v 11., tr.1159-1160; q.87, tr. 5a-5b)Tuy nhiên sau chiến thắng này, quan điểm về tiến, thủ của vua Giản Địnhvà Quốc công Đặng Tất hoàn toàn khác nhau. Toàn Thư chép :“ Vua bảo các quân :- Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch, như sét đánhkhông kịp bịt tai, tiến đánh thành Đông Quan thì chắc chắn phá đượcchúng.Tất tâu :- Hãy bắt hết bọn giặc còn sống sót, không nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_9Thực lục về cuộc đấu tranhchống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị Năm Kỷ Sửu [1409]Chuẩn bị cho việc đánh dẹp quân khởi nghĩa của Giản Ðịnh Ðế, Minh TháiTông ra lệnh Ðô đốc Lữ Nghị phối hợp chặt chẽ với đạo quân tiếp viện củaMộc Thạnh, cùng tạm thời đình chỉ việc khai thác mỏ vàng, để thao luyệnlính thợ vào việc chiến đấu :Ngày 21 tháng 12 năm Vĩnh Lạc thứ 6 [6/1/1409]Sắc dụ Đô ty Giao Chỉ bọn Đô đốc Thiêm sự Lữ Nghị rằng : nay lo việcđiều quân chinh tiễu tàn dư giặc ; những chỗ khai mỏ vàng phải đình chỉ,triệu hồi các quan quân dưới cờ hoặc lính thợ cho thao luyện, không đượcphép chiếm lưu. (Minh Thực Lục v. 11, tr. 1143; Thái Tông q. 86, tr. 6a)Lúc này tại nước ta lại có thêm cuộc nổi dậy của Nguyễn Công Trà tạihuyện Tuyên Hóa phủ Thái Nguyên. Công Trà xúi dục các Thổ quan cácchâu huyện tại Thái Nguyên nổi lên chống quân Minh (1). Nhưng mãnh liệthơn phải kể đến chiến thắng lớn của phe Giản Ðịnh Ðế tại trận Bồ Cô, trậnnày quân ta tiêu diệt được bộ chỉ huy quân Minh tại Giao Chỉ, trong đó cóÐô đốc Lữ Nghị và Thượng thư Lưu Tuấn. Bồ Cô là tên một bến đò thuộcxã Bồ Cô ; nay thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam. Đại Việt Sử Ký ToànThư (2) chép về trận đánh này như sau :“ Tháng 12, ngày 14, quốc công Đặng Tất cả phá quân Minh tại Bồ Côhãn. Bấy giờ nhà Minh sai tổng binh Mộc Thạnh mang tước Kiềm quốccông , đeo ấn Chinh di tướng quân, đem 5 vạn quân từ Vân Nam đến BồCô, vừa khi vua Giản Định cũng từ Nghệ An tới, quân dung nghiêm chỉnh,gặp lúc nước triều lên gấp, gió thổi mạnh, sai các quân đóng cọc giữ vàlên hai bên bờ đắp luỹ. Thạnh cũng chia quân thuỷ, quân bộ cùng cầm cự.Vua cầm dùi đánh trống, hạ lệnh các quân thừa cơ xông đánh từ giờTỵ [khoảng 11giờ] đến giờ Thân [16 giờ], quân Minh thua chạy, chémđược Binh bộ thượng thư Lưu Tuấn, Đô ty Lữ Nghị , cùng quân mới đến,quân cũ đến hơn 10 vạn tên. Chỉ một mình Mộc Thạnh chạy thoát trốn vàothành Cổ Lộng (3)Sử liệu từ Minh Thực Lục cũng xác nhận chiến thắng này, còn cho biết rõhơn về lý lịch các tướng lãnh, quan lại cao cấp của nhà Minh tử trận :Ngày 24 tháng 12 năm Vĩnh Lạc thứ 6 [9/1/1409]“ Ngày hôm nay quan Tổng binh Giao Chỉ Kiềm quốc công Mộc Thạnhgiao tranh với đầu đảng giặc Giao Chỉ, Giản Định, tại sông SinhQuyết (4) bị thua. Đô đốc Thiêm sự Lữ Nghị, Binh Bộ Thượng thư LưuTuấn, Tham chính Giao chỉ Bố chánh ty Lưu Dục đều chết.Lữ Nghị người đất Hạng Thành, Hà Nam ; khởi đầu giữ chức Bách hộ vệTế Dương ; thời Hoàng thượng Tĩnh Nạn, Nghị theo chinh phạt mấy lần lậpkỳ công được thăng đến chức Đô Chỉ huy Đồng tri. Năm Vĩnh lạc thứ bathăng Đô đốc Thiêm sự, cùng với Hoàng Trung luyện binh tại Quảng Tây ;lại cùng mang binh đem cháu Vương An Nam là Trần Thiên Bình về nước.Vì làm trái chiếu chỉ, nên Nghị không tránh được thất bại ở Kê Lăng ; rồiđược tha tội cho giữ nguyên chức tòng chinh, mệnh sung Ưng DươngTướng quân. Giao Chỉ bình, có công được giữ chức Đô ty Giao Chỉ. Nghịtính thâm trầm, dũng lược, đánh trận thâm nhập ; bị hãm chết trận.Lưu Tuấn người đất Giang Lăng, Hồ Quảng ; đậu Tiến sĩ năm Ất Sửu; thờiHồng Vũ, giữ chức Chủ sự bộ Binh, rồi được thăng lên Tả Thị lang bộ này.Thời Kiến Văn (5) giữ chức Thị trung ; khi Thiên tử [Thành Tổ] tức vị, đượcthăng hàm Thượng thư. Tuấn cẩn thận, cần mẫn trong công việc, có mưutrí, giỏi ứng biến, nên được tín nhiệm. Trước đây quan Tổng binh chinhphạt Giao Chỉ, mệnh Tuấn tham mưu quân vụ, góp nhiều công ích, nênsau khi bình Giao Chỉ được ban thưởng. Rồi lại được cử sang Giao Chỉ đểtham mưu quân vụ cho Thạnh. Thạnh bại, Tuấn bị vây, bèn thắt cổ tự tử.Lưu Dục người Vũ Thành, Sơn Đông ; xuất thân từ Lại khoa Cấp Sự trung,thăng Thông chính Sứ ty Tả Thông chính, rồi đến chức Tả Tham chính tyBố chánh Hà Nam; được đổi đến Giao Chỉ giữ chức Hữu Tham chính. Dụctính hà khắc, ít nói, thiếu ân; tuy nhiên làm việc giỏi, đến nơi nào thuộc lạivà dân cũng đều sợ, đến nay cùng chết với Tuấn.” (6)Trận Bồ Cô là một thảm bại của quân Minh, nên Phó Ngự sử Lý Khánhphài đàn hặc Mộc Thạnh với lời lẽ nặng nề :Ngày 29 tháng 1 năm Vĩnh Lạc thứ 7 [13/2/1409]Đô sát viện phó Ngự sử Lý Khánh hặc tấu quan Tổng binh Giao Chỉ Kiềmquốc công Mộc Thạnh mang quân dẹp bọn nổi loạn tại Giao Chỉ, khôngphấn đấu dõng cảm chế ngự giặc để đến nỗi quân tan, khiến bọn Đô đốcLữ Nghị, Thượng Thư Lưu Tuấn, Đô chỉ huy Liễu Tông bị hại ; chiếu phápluật đáng trị tội. Thiên tử phán :“ Làm tướng để quân tan không trị tôi sao được! Hãy tạm để đó, cho cốgắng báo đền. ” (Minh Thực Lục v 11., tr.1159-1160; q.87, tr. 5a-5b)Tuy nhiên sau chiến thắng này, quan điểm về tiến, thủ của vua Giản Địnhvà Quốc công Đặng Tất hoàn toàn khác nhau. Toàn Thư chép :“ Vua bảo các quân :- Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch, như sét đánhkhông kịp bịt tai, tiến đánh thành Đông Quan thì chắc chắn phá đượcchúng.Tất tâu :- Hãy bắt hết bọn giặc còn sống sót, không nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 212 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 82 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 51 0 0