Danh mục

Thực nghiệm khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây chuối nước và cây sậy trong mô hình bãi lọc ngầm tại trường Đại học Tây Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết này là sử dụng thực vật xử lý nước thải sinh hoạt là giải pháp được ứng dụng rộng rãi hiện nay bởi hiệu suất xử lý tốt các thông số ô nhiễm, thân thiện với môi trường, ít tiêu tốn tài nguyên nhiên liệu và tái sử dụng được chất thải. Đề tài được thực hiện nhằm bước đầu xác định tính hiệu quả và tiềm năng sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước thải sinh hoạt Trường Đại học Tây Nguyên (ĐHTN) thành sinh khối có lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây chuối nước và cây sậy trong mô hình bãi lọc ngầm tại trường Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 2 141 THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG CÂY CHUỐI NƯỚC VÀ CÂY SẬY TRONG MÔ HÌNH BÃI LỌC NGẦM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN EXPERIMENT OF DOMESTIC WASTEWATER TREATMENT ABILITY OF CANNA ROMA AND PHRAGITES COMUNIC(L.)TRIN BY SUBSURFACE FLOW CONSTRUCTED WETLAND IN TAY NGUYEN UNIVERSITY Nguyễn Hoàng Phương1, Phạm Thị Thúy Liễu2, Nguyễn Văn Quý3, Hwik Bkrông, Nguyễn Thành Tạo4 1 Trường Đại học Tây Nguyên; phuongmt4@gmail.com 2 Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Đăk Nông. 3 Công ty Lâm nghiệp Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk. 4 Trung tâm Quy hoạch Nông nghiệp Nông thôn tỉnh Bình Định Tóm tắt - Sử dụng thực vật xử lý nước thải sinh hoạt là giải pháp Abstract - Nowadays, phytoremediation is a good measure for được ứng dụng rộng rãi hiện nay bởi hiệu suất xử lý tốt các thông số waste water treatment because it processes pollution parameters ô nhiễm, thân thiện với môi trường, ít tiêu tốn tài nguyên nhiên liệu và well and reuses waste. In addition, it is environmentally friendly tái sử dụng được chất thải. Đề tài được thực hiện nhằm bước đầu and less resource consuming. This study determines the xác định tính hiệu quả và tiềm năng sử dụng thực vật để xử lý ô effectiveness and application potential of using phytoremediation nhiễm hữu cơ trong nước thải sinh hoạt Trường Đại học Tây Nguyên for domestic waste water treatment in Tay Nguyen University. (ĐHTN) thành sinh khối có lợi. Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng The results of study shows that Phragmites communis(L.) Trin 2 loài Sậy Phragmites communis (L.) Trin và chuối nước Canna and Canna Roma give high performance in subsurface flow Roma trong hệ thống bãi lọc nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt constructed wetland system. Particularly, the plants adapt well to đạt kết quả cao. Thực vật thích nghi khá tốt trong điều kiện khí hậu tropical climate and grow fast with the height of Phragmites nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển tốt tạo sinh khối nhanh: trung bình communis(L.) Trin and Canna Roma of 5.2 cm/week and 11.4 đạt 5,2 cm/tuần (cây Chuối nước) và 11,4 cm/tuần (cây Sậy). Hiệu cm/week respectively. The effective treatment of this model is suất xử lý 5/6 thông số ô nhiễm NH4+, PO43-, COD, BOD5, TSS đều over 73% for NH4+, PO43-, COD, BOD5, TSS but it still reaches đạt trên 73%, hiệu quả xử lý NO3- từ 47,8% – 56,1%. 47.8% - 56.1% for NO3-. Từ khóa - xử lý nước thải; bãi lọc ngầm; cây Sậy; cây Chuối Key words - Waste water treatment; Subsurface flow constructed nước; Trường Đại học Tây Nguyên wetland; Phragmites communis (L.) Trin; Canna Roma; Tay Nguyen University. 1. Đặt vấn đề 2. Giải quyết vấn đề Hiện nay Trường Đại học Tây nguyên đào tạo đa 2.1. Vật liệu nghiên cứu ngành nghề với nhiều hoạt động tiêu thụ tài nguyên, năng Tham khảo, kế thừa mô hình bãi lọc ngầm trồng cây lượng. Theo đó là các hoạt động xả thải nước với số dòng chảy thẳng đứng SFS-V (Cooper, 1996) và các mô lượng khá lớn và thành phần phức tạp bao gồm cả nước hình nghiên cứu constructed wetlands của Thammarat thải sinh hoạt, từ các giảng đường và các khu chức năng Koottatep, Chongrak Polprasert và Kim Oanh (2001) [4], khác... Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải chỉ dừng lại ở [6]. Tiến hành thiết kế mô hình thí nghiệm phù hợp với mức độ sử dụng bể tự hoại 2 hoặc 3 ngăn, không đáp ứng đặc điểm khí hậu nhiệt đới, và khả năng tận dụng vật liệu yêu cầu chất lượng nước thải ra môi trường theo quy định. rẻ tiền sẵn có tại khu vực Trường Đại học Tây Nguyên. Nhằm mục đích khắc phục tình trạng xả nước thải, vi phạm luật bảo vệ môi trường của nhà trường, nghiên cứu này tiến hành thử nghiệm phương pháp xử lý nước thải phù hợp. Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy sử dụng bãi lọc ngầm trồng cây SFS-V (Subsurface flow systems- vertical) hiện đang được rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng xử lý nước thải thứ cấp sau bể tự hoại như một giải pháp công nghệ xử lý nước thải trong điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: