![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực phẩm càng đẹp, thơm càng dễ gây bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi sử dụng thực phẩm có dùng phẩm màu nên chọn thực phẩm biết rõ nguồn gốc, đã đăng ký chất lượng với cơ quan y tế. Đối với một số thực phẩm khó nhuộm màu, không ít cơ sở sử dụng phẩm màu dùng trong công nghiệp nên nguy cơ gây ngộ độc, gây bệnh càng tăng.Heo quay, vịt quay không thể nhận biết sử dụng phẩm màu gì. Thạc sĩ Huỳnh Văn Tú, Trưởng khoa Dinh dưỡng – Vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Viện Vệ sinh y tế công cộng TP.HCM, nhận định: “Phẩm màu sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm càng đẹp, thơm càng dễ gây bệnh Thực phẩm càng đẹp, thơm càng dễ gây bệnhKhi sử dụng thực phẩm có dùng phẩm màu nênchọn thực phẩm biết rõ nguồn gốc, đã đăng kýchất lượng với cơ quan y tế. Đối với một số thựcphẩm khó nhuộm màu, không ít cơ sở sử dụngphẩm màu dùng trong công nghiệp nên nguy cơgây ngộ độc, gây bệnh càng tăng. Heo quay, vịt quay không thể nhận biết sử dụng phẩm màu gì.Thạc sĩ Huỳnh Văn Tú, Trưởng khoa Dinh dưỡng –Vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Viện Vệ sinh y tếcông cộng TP.HCM, nhận định: “Phẩm màu sử dụngtrong chế biến thực phẩm nhằm mục đích gây chú ýcho người sử dụng bởi tính hấp dẫn, bắt mắt, ngonmiệng… Tuy nhiên, nếu sử dụng tùy tiện, khôngđúng hàm lượng thì phẩm màu sẽ là tác nhân có nguycơ gây ra nhiều loại bệnh”.Theo ông Tú, phẩm màu sử dụng trong thực phẩm cóhai dạng: tự nhiên và tổng hợp. Phẩm màu tự nhiênđược điều chế từ cây, hoa, củ, hạt, động vật… Mặcdù không độc hại nhưng phẩm màu tự nhiên khôngđược ưa chuộng trong chế biến thực phẩm bởi khóhòa tan trong nước, dễ phai màu. Phẩm màu tổng hợplà các hợp chất được tạo thành thông qua phản ứnghóa học. “Do màu sắc đẹp, bền, dễ hòa tan trongnước, giá lại rẻ nên phẩm màu tổng hợp được sửdụng rất nhiều trong ngành thực phẩm. Tuy nhiên,phẩm màu tổng hợp chỉ an toàn trong một giới hạn sửdụng” – ông Tú lưu ý.Đồng quan điểm với ông Tú, tiến sĩ Phan Thế Đồng,Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Trường ĐHNông lâm TP.HCM, cho biết thêm để phân biệt màuđã cho vào thực phẩm thuộc dạng tự nhiên hay tổnghợp là điều rất khó, phải sử dụng phương pháp phântích hóa học mới có thể xác định. “Người tiêu dùngchỉ có thể nhận biết phẩm màu được sử dụng thôngqua các thông tin in trên bao bì sản phẩm. Tuy nhiên,một số thực phẩm như heo quay, vịt quay, bánhtruyền thống… do không có bao bì nên không thểnhận biết phẩm màu đã sử dụng” – ông Đồng nói rõ.Liên quan đến một số nguy cơ do 15 chất màu tổnghợp được phép sử dụng có thể gây ra bởi sử dụng tùytiện, ông Tú cho biết chất Brilliant Blue (dùng trongchế biến sữa, thạch, xi rô, đồ uống, kẹo) có nguy cơgây dị ứng ở người. Chất Erythrosine (sử dụng trongchế biến kẹo, bánh nướng, gia vị, thực phẩm ăn nhẹ)có khả năng gây ung thư tuyến giáp. Chất Allura Red(sử dụng trong chế biến thực phẩm ăn nhẹ, nướcuống không cồn) có thể gây dị ứng, hen suyễn, viêmmũi ở người. “Đặc biệt chất Tartrazine được sử dụngtrong chế biến thực phẩm trẻ em thường dùng nhưngũ cốc, mứt, thực phẩm ăn nhanh, mì gói, súp, bộtnước giải khát, kẹo bánh) có thể gây phản ứng dị ứngquá mức” – ông Tú nhấn mạnh.Qua nghiên cứu, các nhà khoa học cũng đã chỉ rađược 19 loại chất thơm đa vòng (PAHs) có trong thựcphẩm khi được nhiệt phân cũng như khi sưởi ấm, đunnấu có thể bị tích tụ trong cơ thể và ảnh hưởng về lâudài.Con người có thể bị nhiễm PAHs thông qua thức ăn,nước uống, khí thở hoặc trực tiếp tiếp xúc với các vậtliệu có chứa PAHs. PAHs xâm nhập vào cơ thể ngườiqua các con đường khác nhau, nhưng chúng đều cóxu hướng tích tụ nhiều hơn ở thận, gan và các mômỡ; Một lượng nhỏ có thể tích tụ ở lá lách, tuyếnthượng thận và buồng trứng. Tuỳ theo cấu tạo của cácPAHs và đối tượng tác động mà PAHs có các mức độtác động khác nhau.Trong rất nhiều trường hợp, sự có mặt ở những liềulượng nhất định của PAHs thường gây ra những tácđộng không tốt đến sự sinh sản, sinh trưởng, pháttriển và khả năng miễn dịch. Sau một thời gian dàitích tụ trong cơ thể, PAHs sẽ gây ảnh hưởng trựchoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người thông qua mộtsố con đường khác nhau.Các PAHs thường gây hại khi tiếp xúc với liều lượngnhỏ trong một thời gian dài. Rất nhiều PAHs lànhững chất gây ung thư và gây đột biến gen
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm càng đẹp, thơm càng dễ gây bệnh Thực phẩm càng đẹp, thơm càng dễ gây bệnhKhi sử dụng thực phẩm có dùng phẩm màu nênchọn thực phẩm biết rõ nguồn gốc, đã đăng kýchất lượng với cơ quan y tế. Đối với một số thựcphẩm khó nhuộm màu, không ít cơ sở sử dụngphẩm màu dùng trong công nghiệp nên nguy cơgây ngộ độc, gây bệnh càng tăng. Heo quay, vịt quay không thể nhận biết sử dụng phẩm màu gì.Thạc sĩ Huỳnh Văn Tú, Trưởng khoa Dinh dưỡng –Vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Viện Vệ sinh y tếcông cộng TP.HCM, nhận định: “Phẩm màu sử dụngtrong chế biến thực phẩm nhằm mục đích gây chú ýcho người sử dụng bởi tính hấp dẫn, bắt mắt, ngonmiệng… Tuy nhiên, nếu sử dụng tùy tiện, khôngđúng hàm lượng thì phẩm màu sẽ là tác nhân có nguycơ gây ra nhiều loại bệnh”.Theo ông Tú, phẩm màu sử dụng trong thực phẩm cóhai dạng: tự nhiên và tổng hợp. Phẩm màu tự nhiênđược điều chế từ cây, hoa, củ, hạt, động vật… Mặcdù không độc hại nhưng phẩm màu tự nhiên khôngđược ưa chuộng trong chế biến thực phẩm bởi khóhòa tan trong nước, dễ phai màu. Phẩm màu tổng hợplà các hợp chất được tạo thành thông qua phản ứnghóa học. “Do màu sắc đẹp, bền, dễ hòa tan trongnước, giá lại rẻ nên phẩm màu tổng hợp được sửdụng rất nhiều trong ngành thực phẩm. Tuy nhiên,phẩm màu tổng hợp chỉ an toàn trong một giới hạn sửdụng” – ông Tú lưu ý.Đồng quan điểm với ông Tú, tiến sĩ Phan Thế Đồng,Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Trường ĐHNông lâm TP.HCM, cho biết thêm để phân biệt màuđã cho vào thực phẩm thuộc dạng tự nhiên hay tổnghợp là điều rất khó, phải sử dụng phương pháp phântích hóa học mới có thể xác định. “Người tiêu dùngchỉ có thể nhận biết phẩm màu được sử dụng thôngqua các thông tin in trên bao bì sản phẩm. Tuy nhiên,một số thực phẩm như heo quay, vịt quay, bánhtruyền thống… do không có bao bì nên không thểnhận biết phẩm màu đã sử dụng” – ông Đồng nói rõ.Liên quan đến một số nguy cơ do 15 chất màu tổnghợp được phép sử dụng có thể gây ra bởi sử dụng tùytiện, ông Tú cho biết chất Brilliant Blue (dùng trongchế biến sữa, thạch, xi rô, đồ uống, kẹo) có nguy cơgây dị ứng ở người. Chất Erythrosine (sử dụng trongchế biến kẹo, bánh nướng, gia vị, thực phẩm ăn nhẹ)có khả năng gây ung thư tuyến giáp. Chất Allura Red(sử dụng trong chế biến thực phẩm ăn nhẹ, nướcuống không cồn) có thể gây dị ứng, hen suyễn, viêmmũi ở người. “Đặc biệt chất Tartrazine được sử dụngtrong chế biến thực phẩm trẻ em thường dùng nhưngũ cốc, mứt, thực phẩm ăn nhanh, mì gói, súp, bộtnước giải khát, kẹo bánh) có thể gây phản ứng dị ứngquá mức” – ông Tú nhấn mạnh.Qua nghiên cứu, các nhà khoa học cũng đã chỉ rađược 19 loại chất thơm đa vòng (PAHs) có trong thựcphẩm khi được nhiệt phân cũng như khi sưởi ấm, đunnấu có thể bị tích tụ trong cơ thể và ảnh hưởng về lâudài.Con người có thể bị nhiễm PAHs thông qua thức ăn,nước uống, khí thở hoặc trực tiếp tiếp xúc với các vậtliệu có chứa PAHs. PAHs xâm nhập vào cơ thể ngườiqua các con đường khác nhau, nhưng chúng đều cóxu hướng tích tụ nhiều hơn ở thận, gan và các mômỡ; Một lượng nhỏ có thể tích tụ ở lá lách, tuyếnthượng thận và buồng trứng. Tuỳ theo cấu tạo của cácPAHs và đối tượng tác động mà PAHs có các mức độtác động khác nhau.Trong rất nhiều trường hợp, sự có mặt ở những liềulượng nhất định của PAHs thường gây ra những tácđộng không tốt đến sự sinh sản, sinh trưởng, pháttriển và khả năng miễn dịch. Sau một thời gian dàitích tụ trong cơ thể, PAHs sẽ gây ảnh hưởng trựchoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người thông qua mộtsố con đường khác nhau.Các PAHs thường gây hại khi tiếp xúc với liều lượngnhỏ trong một thời gian dài. Rất nhiều PAHs lànhững chất gây ung thư và gây đột biến gen
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0