Danh mục

Thực phẩm chức năng: cũ và mới

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực phẩm chức năng không thể sánh với nguồn dinh dưỡng tự nhiênNhững thực phẩm chức năng (TPCN) ngày nay đều (nhiều nhà sản xuất cố tình phỏng theo thuốc chữa bệnh) có hình dạng, bao bì, viên nang không khác gì dược phẩm, chỉ cần "uống" chứ không hề ngậm, nhai, cắn nghiền... để tiêu hóa như một thức ăn bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm chức năng: cũ và mới Thực phẩm chức năng: cũ và mới Thực phẩm chức năng không thể sánh với nguồn dinh dưỡng tự nhiênNhững thực phẩm chức năng (TPCN) ngày nay đều (nhiềunhà sản xuất cố tình phỏng theo thuốc chữa bệnh) có hìnhdạng, bao bì, viên nang không khác gì dược phẩm, chỉ cầnuống chứ không hề ngậm, nhai, cắn nghiền... để tiêu hóanhư một thức ăn bình thường. Mặt khác, thực phẩm chứcnăng cô đặc với nhiều tinh chất trích ly từ thiên nhiênđược hỗn hợp (hay tổng hợp) liệu còn giữ được những tácdụng cổ truyền (vốn có trong từng nguyên liệu) cũng làmột vấn đề cần phải được nghiên cứu và xem xét kỹ lưỡngvì trong quá trình pha trộn, nấu chảy hay tạo hình sảnphẩm, những hoạt chất có trong bản thân các nguyên liệu sẽxảy ra những phản ứng, tương tác lẫn nhau và có thể biếntính (hóa, lý) mà các nhà sản xuất không lường được. Vìvậy cho đến nay FDA Hoa Kỳ không công nhận thuật ngữthực phẩm chức năng (functional foods) mà chỉ thừanhận thực phẩm có an toàn hay không mà thôi đồng thờihạn chế việc in ấn những tác dụng dược lý nếu khôngphải là thuốc chữa bệnh.Nhật Bản là nước đã thừa nhận sự có mặt của TPCN, rằngđó là những thức ăn có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng đểngăn ngừa hay chống lại một chứng bệnh nào đó thông quaviệc ăn uống, lập ra chế độ đăng ký tự nguyện Foshu chophép nhà sản xuất thực phẩm chế biến gọi sản phẩm củamình là thực phẩm sức khỏe (kenkoshokuhin) trên nhữngcứ liệu khoa học chứng minh tính hiệu quả để cải thiệnmột chứng bệnh nào đó và được xem là một sản phẩm thứcăn hỗ trợ.Vấn đề TPCN ở nước ta đang trở nên nóng bỏng trongnhững năm gần đây khi trên thị trường tràn lan những sảnphẩm TPCN xuất xứ từ các nước trong đó Trung Quốc làchủ yếu, bên cạnh những sản phẩm của một số công tydược phẩm, chế biến lương thực trong nước mà sự thổiphồng hay phóng đại dược dụng không phải hiếm. Điềuđáng lưu ý là các loại TPCN từ Hoa Kỳ hay một số nướcphương tây thường được phân phối qua mạng lưới truyềntiêu đa cấp, hô hào khả năng chống các chứng bệnh nan ynhư HIV-AIDS, ung thư, tiểu đường... đánh vào tâm lýngười tiêu dùng để trục lợi bất chính. Ông Nguyễn VănDũng thuộc Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm Bộ Y tếkhuyến cáo: Người dân vẫn chưa quen và bị nhầm lẫn cáckhuyến cáo của thuật ngữ TPCN bởi một số nhà sản xuấtthổi phồng tác dụng bằng cách ghi quá nhiều công dụngtrên nhãn mác. Thậm chí, hiện nay có một số sản phẩmtheo y học cổ truyền sản xuất đại trà chưa được chứng minhlâm sàng, đang có xu hướng thêm thắt để công bố làTPCN.Thị trường to lớn và những quan điểm còn tranh cãiTrên thị trường Nhật Bản, bao giờ cũng có 1.500-2.000 sảnphẩm chức năng trong đó khoảng 400 là đạt chất lượngđăng ký ở Foshu. Ngày nay người Nhật chi cho TPCN là126 đô la/người/năm trong khi Hoa Kỳ là 67,9 đô la, châuÂu là 51,2 đô la và khoảng 3,20 đô la đối với các nướcchâu Á khác. Nhật Bản là nước dẫn đầu trong việc khai pháthị trường và chủng loại TPCN trên cơ sở nghiên cứu cũngnhư hỗ trợ của chính phủ qua quy chế không quá nghiêmngặt. Mặt khác nhu cầu về TPCN trong xã hội ngày càngtăng theo ý thức ngăn ngừa tật bệnh trong một xã hội màlớp người già trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất. Theo báocáo của Tổ chức Y tế Thế giới trong số 56,5 triệu ngườichết hằng năm có 56,5% chết vì các chứng bệnh như tiểuđường, tim mạch, ung thư, béo phì, hô hấp... Riêng ở cácnước đang phát triển thì cao hơn, 79% số người chết là docác chứng bệnh mạn tính trong khi có thể giảm thiểu, 80%số người vì tim mạch, 90% người tiểu đường týp 2 và 30%người bị ung thư thoát khỏi tử vong bằng cách thay đổi lốisống kể cả chế độ ăn kiêng để giảm ốm và hạn chế sự pháttriển của các chứng bệnh nói trên. Bên cạnh đó, động tháiđáng lưu ý là các nước châu Âu đang quen dần với TPCN,tiêu thụ trên 15 tỷ đô la, tăng bình quân 16%/năm cho thấytốc độ tăng trưởng nhanh nhất đặc biệt tập trung vào nhữngsản phẩm đi từ sữa và nước giải khát là chủ yếu (5 lần hơnNhật Bản và Hoa Kỳ). Trong những năm gần đây ngườitiêu dùng trên thế giới lo lắng về sức khỏe, dinh dưỡng vàan toàn thực phẩm ngày càng cao đặc biệt người dân ở cácnước phát triển hay người có thu nhập cao ở những nướcđang phát triển. Người tiêu dùng thể hiện sự quan tâm để tựbảo vệ sức khỏe, tăng cường khả năng chống dịch bệnhthông qua việc sử dụng các loại TPCN với những thànhphần dưỡng chất đặc biệt.Tuy nhiên vấn đề TPCN trên thế giới vẫn có nhiều giảithích khác nhau vì chỉ lệch đi khoảng cách giữa thuốc trịbệnh và TPCN trên dược dụng thì giá cả sản phẩm củaTPCN được nâng lên gấp bội không bị hạn chế bởi nhữngquy định gắt gao như thuốc như chống chỉ định, hàmlượng rõ ràng, cách dùng với liều lượng theo toa của bác sĩchuyên môn, nhất là những bệnh mạn tính... vì vậy việcphân loại TPCN hiện nay vẫn là một vấn đề gây tranh cãi.TPCN ở Hoa Kỳ, nước tiêu thụ nhiều nhất trên thế giớiđược chia làm hai loại thông tin: loại có lợi cho sức khỏe(health claism) và loại về cấu tr ...

Tài liệu được xem nhiều: