Thực phẩm chức năng cũng gây độc hại cho cơ thể
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Thực phẩm được làm giàu bằng những hợp chất sinh học mạnh cũng có khả năng chữa bệnh. Đây là giải pháp lý tưởng dành cho những bệnh nhân không đủ tiền mua thuốc” – các nhà sản xuất cái gọi là thực phẩm chức năng đa lớn tiếng quả quyết như vậy. Nhưng sự thật có đúng thế không?“Thuốc vờ” trên bàn ăn!Những năm gần đây, trên thị trường các nước Âu Mỹ xuất hiện rất nhiều loại thực phẩm có bổ sung các hợp chất sinh học mà người ta gọi là thực phẩm chức năng như đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm chức năng cũng gây độc hại cho cơ thể Thực phẩm chức năng cũng gây độc hại cho cơ thể“Thực phẩm được làm giàu bằng những hợp chất sinh học mạnhcũng có khả năng chữa bệnh. Đây là giải pháp lý tưởng dành chonhững bệnh nhân không đủ tiền mua thuốc” – các nhà sản xuất cáigọi là thực phẩm chức năng đa lớn tiếng quả quyết như vậy.Nhưng sự thật có đúng thế không?“Thuốc vờ” trên bàn ăn!Những năm gần đây, trên thị trường các nước Âu Mỹ xuất hiện rấtnhiều loại thực phẩm có bổ sung các hợp chất sinh học mà người tagọi là thực phẩm chức năng như đồ uống, nước ép hoa quả, bánhmỳ được làm giàu vitamin và khoáng chất; các chế phẩm từ sữa,đồ ăn tráng miệng bổ sung canxi, chất xơ, vi khuẩn hữu ích…Người tiêu dùng không còn xa lạ gì với các sản phẩm như bỏng lúamạch, sữa chua được làm giàu acid folic; bánh quy, bánh mỳ bổsung canxi, L-canitin, vitamin; bơ sinh học hay sôcôla cho thêm vikhuẩn Lactobacillus, Bifi dobacterium, nước uống bổ sung chấtôxy hóa, fl uor... Những thực phẩm loại này - theo quảng cáo củacác nhà sản xuất - phát huy tác dụng y hệt biệt dược: hạ huyết áp,hạ nồng độ cholesterol trong máu, loại trừ chứng đau nửa đầu, bảovệ cơ thể trước nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, phòng chống cảmcúm, các bệnh ung thư, tim mạch, làm trẻ hóa làn da, bảo vệrăng…Những lời quảng cáo có cánh đó đã khiến cho trên một nửa ngườidân châu Âu và Mỹ - những người đang ngày càng quan tâm đếnchế độ dinh dưỡng và muốn tự bảo vệ mình trước các căn bệnh củanền văn minh, tin rằng: thực phẩm được làm giàu bằng hợp chấtsinh học hoàn toàn có thể thay thế tân dược trong việc cải thiện vàtăng cường sức khỏe. Gần 60% trong số họ đã sử dụng các sảnphẩm được làm giàu bằng hợp chất mạnh. Một nửa dân số Mỹthường xuyên sử dụng nước uống có bổ sung chất chống ôxy hóa,20% thường xuyên ăn súp có bổ sung vitamin C để chống cảmcúm. Đối với các nhà sản xuất thực phẩm chức năng, đó là mỏvàng thực sự. Bộ phận này của thị trường phát triển nhanh tới mức,chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây nó đã chiếm tối thiểu 20% thịphần các mặt hàng thực phẩm.“Sự thật là người tiêu dùng đang tin tưởng một cách mù quáng vàocác nhà sản xuất - đối tượng đã lạm dụng khái niệm thực phẩmchữa bệnh hoặc tự phong cho sản phẩm của mình những tác dụngkhông hề có thực” - GS. Aneta Czervonodka, chuyên gia dinhdưỡng Đại học y Vacsava khẳng định. Ông cũng cho biết thêm:Cho đến nay, các nghiên cứu lâm sàng chưa hề xác nhận tác dụngđiều trị của đa số các sản phẩm trên. Và người tiêu dùng nên biếtrằng những hợp chất mạnh như tiền sinh học, chất xơ, polifenon,chất đạm, peptid, các chất béo không no hoặc các vitamin khi đượccho thêm vào thực phẩm sẽ chỉ có giá trị dinh dưỡng tối thiểu nếuthiếu các phụ gia thân thiện với sức khỏe. Còn TS. Ski Komandun- chuyên gia nghiên cứu dạ dày - ruột của Trung tâm nghiên cứu ykhoa thuộc Đại học Rush Chicago sau khi quan sát quá trình điềutrị một số bệnh rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy và hội chứng nhuđộng ruột thái quá bằng những sản phẩm làm giàu vi khuẩn có íchđã đưa ra kết luận: tác dụng của những sản phẩm được gọi là thựcphẩm chức năng này chỉ duy nhất mang ý nghĩa hiệu ứng placebo -tức chỉ giống như một loại “thuốc vờ” trên bàn ăn! Gạo lứt, ngũ cốc, rau quả và một thực đơn cân bằng là lựa chọn tối ưu.Tác dụng phụ lúc nào cũng cóĐây là khẳng định của hầu hết các chuyên gia dinh dưỡng khi xemxét tính an toàn của các loại thực phẩm chức năng. “Đưa vào thựcđơn hằng ngày những loại thực phẩm có bổ sung hợp chất sinh họccó thể dẫn đến việc cơ thể phải tiếp nhận quá liều các hợp chất hóahọc dẫn đến gây độc hại cho cơ thể bởi việc sử dụng chúng khôngđược kiểm soát chặt chẽ như đối với thuốc chữa bệnh” - GS. AnetaCzervonodka lưu ý. Các nghiên cứu được tiến hành tại Mỹ đã rútra kết luận: tình trạng dư thừa acid folic sẽ che lấp hiện tượng cơthể thiếu vitamin B12 ở người cao tuổi - yếu tố có thể dẫn đếnnguy cơ chấn thương vĩnh viễn não bộ. Tiếp theo, việc sử dụngbeta-caroten liều cao trong một thời gian dài có thể dẫn đến hủyhoại gan và trở thành nguyên nhân gây ung thư. Không hiểu vấn đềnày, nhiều bậc cha mẹ đã cho con nhỏ uống vô tội vạ nước càrố¹/(_Z_Ë_¾ct ép hay các thức uống khác có bổ sung beta-caroten.Thậm chí, nếu như tác động của những hợp chất giàu hoạt tính bổsung trong thực phẩm là rất nhỏ thì chúng vẫn có thể tham gia vàonhững phản ứng tương tác với những hợp chất khác và làm rối loạnquá trình hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Thí dụ, chất xơ được sửdụng để làm giàu ngày càng nhiều trong thực phẩm bên cạnh tácdụng tích cực cũng làm giảm thiểu khả năng cơ thể hấp thụ chấtsắt. Hay khi bổ sung canxi bừa bãi vào các chế phẩm từ sữa cũngcó mặt trái tương tự, các thức ăn làm giàu fi tynian gây cản trở cơthể hấp thụ sắt, kẽm và canxi. Hay vitamin A khi tương tác với cáchợp chất hoạt tính cao khác như vitamin E và beta - caroten có thểlàm gia tăng 30% nguy cơ gây ung thư…Hiệu quả đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm chức năng cũng gây độc hại cho cơ thể Thực phẩm chức năng cũng gây độc hại cho cơ thể“Thực phẩm được làm giàu bằng những hợp chất sinh học mạnhcũng có khả năng chữa bệnh. Đây là giải pháp lý tưởng dành chonhững bệnh nhân không đủ tiền mua thuốc” – các nhà sản xuất cáigọi là thực phẩm chức năng đa lớn tiếng quả quyết như vậy.Nhưng sự thật có đúng thế không?“Thuốc vờ” trên bàn ăn!Những năm gần đây, trên thị trường các nước Âu Mỹ xuất hiện rấtnhiều loại thực phẩm có bổ sung các hợp chất sinh học mà người tagọi là thực phẩm chức năng như đồ uống, nước ép hoa quả, bánhmỳ được làm giàu vitamin và khoáng chất; các chế phẩm từ sữa,đồ ăn tráng miệng bổ sung canxi, chất xơ, vi khuẩn hữu ích…Người tiêu dùng không còn xa lạ gì với các sản phẩm như bỏng lúamạch, sữa chua được làm giàu acid folic; bánh quy, bánh mỳ bổsung canxi, L-canitin, vitamin; bơ sinh học hay sôcôla cho thêm vikhuẩn Lactobacillus, Bifi dobacterium, nước uống bổ sung chấtôxy hóa, fl uor... Những thực phẩm loại này - theo quảng cáo củacác nhà sản xuất - phát huy tác dụng y hệt biệt dược: hạ huyết áp,hạ nồng độ cholesterol trong máu, loại trừ chứng đau nửa đầu, bảovệ cơ thể trước nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, phòng chống cảmcúm, các bệnh ung thư, tim mạch, làm trẻ hóa làn da, bảo vệrăng…Những lời quảng cáo có cánh đó đã khiến cho trên một nửa ngườidân châu Âu và Mỹ - những người đang ngày càng quan tâm đếnchế độ dinh dưỡng và muốn tự bảo vệ mình trước các căn bệnh củanền văn minh, tin rằng: thực phẩm được làm giàu bằng hợp chấtsinh học hoàn toàn có thể thay thế tân dược trong việc cải thiện vàtăng cường sức khỏe. Gần 60% trong số họ đã sử dụng các sảnphẩm được làm giàu bằng hợp chất mạnh. Một nửa dân số Mỹthường xuyên sử dụng nước uống có bổ sung chất chống ôxy hóa,20% thường xuyên ăn súp có bổ sung vitamin C để chống cảmcúm. Đối với các nhà sản xuất thực phẩm chức năng, đó là mỏvàng thực sự. Bộ phận này của thị trường phát triển nhanh tới mức,chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây nó đã chiếm tối thiểu 20% thịphần các mặt hàng thực phẩm.“Sự thật là người tiêu dùng đang tin tưởng một cách mù quáng vàocác nhà sản xuất - đối tượng đã lạm dụng khái niệm thực phẩmchữa bệnh hoặc tự phong cho sản phẩm của mình những tác dụngkhông hề có thực” - GS. Aneta Czervonodka, chuyên gia dinhdưỡng Đại học y Vacsava khẳng định. Ông cũng cho biết thêm:Cho đến nay, các nghiên cứu lâm sàng chưa hề xác nhận tác dụngđiều trị của đa số các sản phẩm trên. Và người tiêu dùng nên biếtrằng những hợp chất mạnh như tiền sinh học, chất xơ, polifenon,chất đạm, peptid, các chất béo không no hoặc các vitamin khi đượccho thêm vào thực phẩm sẽ chỉ có giá trị dinh dưỡng tối thiểu nếuthiếu các phụ gia thân thiện với sức khỏe. Còn TS. Ski Komandun- chuyên gia nghiên cứu dạ dày - ruột của Trung tâm nghiên cứu ykhoa thuộc Đại học Rush Chicago sau khi quan sát quá trình điềutrị một số bệnh rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy và hội chứng nhuđộng ruột thái quá bằng những sản phẩm làm giàu vi khuẩn có íchđã đưa ra kết luận: tác dụng của những sản phẩm được gọi là thựcphẩm chức năng này chỉ duy nhất mang ý nghĩa hiệu ứng placebo -tức chỉ giống như một loại “thuốc vờ” trên bàn ăn! Gạo lứt, ngũ cốc, rau quả và một thực đơn cân bằng là lựa chọn tối ưu.Tác dụng phụ lúc nào cũng cóĐây là khẳng định của hầu hết các chuyên gia dinh dưỡng khi xemxét tính an toàn của các loại thực phẩm chức năng. “Đưa vào thựcđơn hằng ngày những loại thực phẩm có bổ sung hợp chất sinh họccó thể dẫn đến việc cơ thể phải tiếp nhận quá liều các hợp chất hóahọc dẫn đến gây độc hại cho cơ thể bởi việc sử dụng chúng khôngđược kiểm soát chặt chẽ như đối với thuốc chữa bệnh” - GS. AnetaCzervonodka lưu ý. Các nghiên cứu được tiến hành tại Mỹ đã rútra kết luận: tình trạng dư thừa acid folic sẽ che lấp hiện tượng cơthể thiếu vitamin B12 ở người cao tuổi - yếu tố có thể dẫn đếnnguy cơ chấn thương vĩnh viễn não bộ. Tiếp theo, việc sử dụngbeta-caroten liều cao trong một thời gian dài có thể dẫn đến hủyhoại gan và trở thành nguyên nhân gây ung thư. Không hiểu vấn đềnày, nhiều bậc cha mẹ đã cho con nhỏ uống vô tội vạ nước càrố¹/(_Z_Ë_¾ct ép hay các thức uống khác có bổ sung beta-caroten.Thậm chí, nếu như tác động của những hợp chất giàu hoạt tính bổsung trong thực phẩm là rất nhỏ thì chúng vẫn có thể tham gia vàonhững phản ứng tương tác với những hợp chất khác và làm rối loạnquá trình hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Thí dụ, chất xơ được sửdụng để làm giàu ngày càng nhiều trong thực phẩm bên cạnh tácdụng tích cực cũng làm giảm thiểu khả năng cơ thể hấp thụ chấtsắt. Hay khi bổ sung canxi bừa bãi vào các chế phẩm từ sữa cũngcó mặt trái tương tự, các thức ăn làm giàu fi tynian gây cản trở cơthể hấp thụ sắt, kẽm và canxi. Hay vitamin A khi tương tác với cáchợp chất hoạt tính cao khác như vitamin E và beta - caroten có thểlàm gia tăng 30% nguy cơ gây ung thư…Hiệu quả đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0