Thực Tập Phân Tích II
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nồng độ của Cu2+ sẽ được xác định bằng cách đo độ hấp thụ của dung dịch bão hòaCu (II) tartrat ở bước sóng thích hợp (l = 675 nm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Tập Phân Tích IIThực Tập Hóa Phân Tích II 22/11/2010 Bài 1: XÁC ĐỊNH KSP CỦA ĐỒNG (II) TARTRATI. Mục đích: Xác định Ksp của Cu (II) tartrat bằng phương pháp trắc quang. CuC4H4O6 (r) Cu2+ + C4H4O62- KSP = [Cu2+] [C4H4O62-] Nồng độ của Cu2+ sẽ được xác định bằng cách đo độ hấp thụ của dung dịch bão hòaCu (II) tartrat ở bước sóng thích hợp (λ = 675 nm).II. Thực hành:A. Pha chế các dung dịch gốc: 1. Dung dịch gốc CuSO4 0,5M được pha sẵn: Lấy 10 ml dung dịch CuSO4 0,5M bình định mức 50ml thêm nước đếnvạch dung dịch CuSO4 0,1M. 2.Dung dịch gốc Natri tartrat 0,5M được pha sẵn: Lấy 10 ml dung dịch Natri tartrat 0,5M bình định mức 50ml thêm nướcđến vạch dung dịch Natri tartrat 0,1M. B. Pha chế dung dịch phân tích và thực hiện phép đo (λ = 675nm): 1. Điều chế dung dịch Cu(II) tartrat bão hòa: Lấy 4ml dung dịch CuSO4 0,1M + 5ml dung dịch Natri tartrat 0,1M bình địnhmức 10ml thêm nước cất đến vạch trộn đều dung dịch để yên 15 phút ly tâm lấy phần dung dịch. 2. Điều chế dung dịch Cu(II) tartrat chuẩn: Lập dãy dung dịch, mỗi dung dịch được đựng trong bình định mức 10ml: Thể tích dd Thể tích dd Thể tích sau khi Nồng độ của Natri tartrat pha loãng bằng Cu (II) tartrat STT CuSO4 0,1M A phải 0,1M phải lấy (ml) nước cất (ml) (M) lấy (ml) 1 2.0 5 10 0.020 0.367 2 1.8 5 10 0.018 0.331 3 1.5 5 10 0.015 0.255 4 1.2 5 10 0.012 0.215 5 1.0 5 10 0.010 0.177 6 0.7 5 10 0.007 0.125 Mẫu 0 5 10 0 0.004 trắngC. Kết quả: Trang 1Thực Tập Hóa Phân Tích II 22/11/2010 A 0,4 y = 18,091x + 0,0038 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 C 0 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào C (A = f(C)) Từ đồ thị ta có phương trình : y = 18.091x + 0.0038 với x là nồng độ Cu (II) tartrat vày là mật độ quang. Giá trị độ hấp thụ A của dung dịch Cu (II) tartrat bão hòa là : A = 0.278 ⇒ Nồng độ Cu2+ đã chuyển vào phức : CCu2+ = 0.015 M 0.1× 4 = = 0.04M Nồng độ Cu2+ ban đầu: CCu 2+ (bd) 10 0.1× 5 Nồng độ ion tartrat ban đầu: C tartrat ( bd ) = = 0.05M 10 Nồng độ Cu2+ trong dung dịch Cu (II) tartrat bão hòa: C1 = 0.04 – 0.015 = 0.025 M Nồng độ ion tartrat trong dung dịch Cu (II) tartrat bão hòa: C2 = 0.05 – 0.015 = 0.035 M ⇒Tích số tan Ksp: Ksp = [Cu2+] [C4H6O62-] = 0.025 x 0.035 =8.75x10-4 Bài 2: PHÂN TÍCH HỖN HỢP HAI CẤU TỬ Co2+ VÀ Ni2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANGI. Mục đích: Dựa vào sự khác biệt đáng kể giữa λmax của hai cấu tử Co2+ và Ni2+ nên có thể ápdụng tính chất cộng tính của độ hấp thụ A để xác định nồng độ từng cấu tử trong hỗnhợp mà không cần thực hiện các biện pháp tách hoặc che. Trang 2Thực Tập Hóa Phân Tích II 22/11/2010II. Thực hành1. Pha chế các dung dịch gốc: - Dung dịch CoCl2 chuẩn 0.15M được pha sẵn. - Dung dịch NiCl2 chuẩn 0.15M được pha sẵn. - Dung dịch hỗn hợp Ni2+ và Co2+ cần xác định nồng độ được cung cấp sẵn.2. Thực hiện các phép đo: a. Khảo sát độ hấp thụ và tìm λ max của Ni2+: Lấy dung dịch NiCl2 chuẩn 0.15M, tiến hành đo độ hấp thụ ở các bước sóng. λ(nm) 380 385 390 395 400 405 410 415 420 425 A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Tập Phân Tích IIThực Tập Hóa Phân Tích II 22/11/2010 Bài 1: XÁC ĐỊNH KSP CỦA ĐỒNG (II) TARTRATI. Mục đích: Xác định Ksp của Cu (II) tartrat bằng phương pháp trắc quang. CuC4H4O6 (r) Cu2+ + C4H4O62- KSP = [Cu2+] [C4H4O62-] Nồng độ của Cu2+ sẽ được xác định bằng cách đo độ hấp thụ của dung dịch bão hòaCu (II) tartrat ở bước sóng thích hợp (λ = 675 nm).II. Thực hành:A. Pha chế các dung dịch gốc: 1. Dung dịch gốc CuSO4 0,5M được pha sẵn: Lấy 10 ml dung dịch CuSO4 0,5M bình định mức 50ml thêm nước đếnvạch dung dịch CuSO4 0,1M. 2.Dung dịch gốc Natri tartrat 0,5M được pha sẵn: Lấy 10 ml dung dịch Natri tartrat 0,5M bình định mức 50ml thêm nướcđến vạch dung dịch Natri tartrat 0,1M. B. Pha chế dung dịch phân tích và thực hiện phép đo (λ = 675nm): 1. Điều chế dung dịch Cu(II) tartrat bão hòa: Lấy 4ml dung dịch CuSO4 0,1M + 5ml dung dịch Natri tartrat 0,1M bình địnhmức 10ml thêm nước cất đến vạch trộn đều dung dịch để yên 15 phút ly tâm lấy phần dung dịch. 2. Điều chế dung dịch Cu(II) tartrat chuẩn: Lập dãy dung dịch, mỗi dung dịch được đựng trong bình định mức 10ml: Thể tích dd Thể tích dd Thể tích sau khi Nồng độ của Natri tartrat pha loãng bằng Cu (II) tartrat STT CuSO4 0,1M A phải 0,1M phải lấy (ml) nước cất (ml) (M) lấy (ml) 1 2.0 5 10 0.020 0.367 2 1.8 5 10 0.018 0.331 3 1.5 5 10 0.015 0.255 4 1.2 5 10 0.012 0.215 5 1.0 5 10 0.010 0.177 6 0.7 5 10 0.007 0.125 Mẫu 0 5 10 0 0.004 trắngC. Kết quả: Trang 1Thực Tập Hóa Phân Tích II 22/11/2010 A 0,4 y = 18,091x + 0,0038 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 C 0 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào C (A = f(C)) Từ đồ thị ta có phương trình : y = 18.091x + 0.0038 với x là nồng độ Cu (II) tartrat vày là mật độ quang. Giá trị độ hấp thụ A của dung dịch Cu (II) tartrat bão hòa là : A = 0.278 ⇒ Nồng độ Cu2+ đã chuyển vào phức : CCu2+ = 0.015 M 0.1× 4 = = 0.04M Nồng độ Cu2+ ban đầu: CCu 2+ (bd) 10 0.1× 5 Nồng độ ion tartrat ban đầu: C tartrat ( bd ) = = 0.05M 10 Nồng độ Cu2+ trong dung dịch Cu (II) tartrat bão hòa: C1 = 0.04 – 0.015 = 0.025 M Nồng độ ion tartrat trong dung dịch Cu (II) tartrat bão hòa: C2 = 0.05 – 0.015 = 0.035 M ⇒Tích số tan Ksp: Ksp = [Cu2+] [C4H6O62-] = 0.025 x 0.035 =8.75x10-4 Bài 2: PHÂN TÍCH HỖN HỢP HAI CẤU TỬ Co2+ VÀ Ni2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANGI. Mục đích: Dựa vào sự khác biệt đáng kể giữa λmax của hai cấu tử Co2+ và Ni2+ nên có thể ápdụng tính chất cộng tính của độ hấp thụ A để xác định nồng độ từng cấu tử trong hỗnhợp mà không cần thực hiện các biện pháp tách hoặc che. Trang 2Thực Tập Hóa Phân Tích II 22/11/2010II. Thực hành1. Pha chế các dung dịch gốc: - Dung dịch CoCl2 chuẩn 0.15M được pha sẵn. - Dung dịch NiCl2 chuẩn 0.15M được pha sẵn. - Dung dịch hỗn hợp Ni2+ và Co2+ cần xác định nồng độ được cung cấp sẵn.2. Thực hiện các phép đo: a. Khảo sát độ hấp thụ và tìm λ max của Ni2+: Lấy dung dịch NiCl2 chuẩn 0.15M, tiến hành đo độ hấp thụ ở các bước sóng. λ(nm) 380 385 390 395 400 405 410 415 420 425 A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa học hóa phân tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 328 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 143 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 113 0 0 -
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 109 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 98 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
115 trang 68 0 0