Danh mục

Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định – Phần 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tiễn áp dụng hình thức sở hữu tập thể Ở Việt Nam, sở hữu tập thể được hình thành và phát triển phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp. Chế độ sở hữu mới đã phát huy được vai trò tích cực trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, và tiểu thủ công nghiệp cải tạo nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của nông dân và thợ thủ công. Mặt khác, chế độ đó cũng phát huy vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định – Phần 3 Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định – Phần 32.2.Thực tiễn áp dụng hình thức sở hữu tập thểỞ Việt Nam, sở hữu tập thể được hình thành và phát triển phổ biến trong lĩnh vựcnông nghiệp và thủ công nghiệp. Chế độ sở hữu mới đã phát huy được vai trò tíchcực trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, và tiểu thủ công nghiệp cải tạonông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của nông dân và thợ thủ công. Mặt khác,chế độ đó cũng phát huy vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.Chính sách ruộng đất ở Miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1958 đến trước năm 1975Sau thời kỳ khôi phục kinh tế, Đảng và NNVNDCCH chủ trương cải tạo XHCNđối với nông nghiệp bằng hình thức hợp tác xã. Vấn đề ruộng đất được đặt ra vàgiải quyết thông qua phong trào hợp tác hoá là một nội dung cơ bản của hợp tác xãnông nghiệp. Xác lập chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất gắn liền với tổ chức laođộng tập thể trong các hợp tác xã nông nghiệp từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn. Từđây, kinh tế hộ nông dân bị coi là kinh tế phụ.Đầu những năm 1960, ở Miền Bắc với chế độ làm ăn tập thể, người nông dân đemruộng đất, nông cụ trâu b ò thuộc quyền sở hữu của mình vào làm ăn tập thể.Những tài sản này được định giá và hợp tác xã thanh toán dần cho xã viên cho đếnhết thì trở thành tài sản thuộc quyền sở hữu tập thể của hợp tác xã. Kết quả, tronghơn một nǎm, từ tháng 4-1959 đến mùa thu 1960, đã tập thể hoá 76% diện tíchruộng đất canh tác của 2,4 triệu hộ nông dân, chiếm 84,8% tổng số hộ nông dânmiền Bắc.Từ nǎm 1961 trở đi, Nhà nước tập trung củng cố, tǎng cường và mở rộng mô hìnhsở hữu tập thể, bằng một loạt cuộc vận động ở nông thôn. Nội dung c ơ bản của cáccuộc vận động thể hiện trên những điểm sau:Một là, mở rộng quy mô sở hữu tập thể về ruộng đất từ thôn lên liên thôn, đỉnh caolà quy mô toàn xã sau Hội nghị nông nghiệp ở Thái Bình tháng 8-1974.Hai là, xác lập và thực hiện cơ chế quản lý tập trung trong kinh tế nông nghiệp từvi mô đến vĩ mô. Quản lý và sử dụng ruộng đất tập trung thống nhất theo chế độsở hữu tập thể. Mọi phân biệt về lợi ích kinh tế trên đất đai đều bị xoá bỏ.Về phân phối, thực hiện nguyên tắc trừ lùi (thuế, quỹ, chi phí sản xuất, cáckhoản điều hoà...), còn lại chia theo ngày công, bằng hiện vật.Ba là, cơ chế vận hành của mô hình tập thể hoá triệt để ruộng đất, sức lao động vàcác tư liệu sản xuất khác của nông dân bằng một bộ máy hành chính hoá, quanhiều tầng nấc trung gian từ Trung ương xuống tỉnh, huyện, xã và hợp tác xã.Những chủ trương và biện pháp trong quá trình hợp tác hoá nông nghiệp đã tạo ra“một cuộc cải cách ruộng đất” thứ hai nhằm thiết lập chế độ sở hữu tập thể vềruộng đất trong đời sống kinh tế xã hội nông thôn miền Bắc suốt 20 nǎm (1960-1980).Tuy nhiên, trong điều kiện lịch sử cụ thể lúc bấy giờ chế độ tập thể hoá đất đai đãđem lại một số lợi ích thiết thực: đã xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất,kỹ thuật bước đầu, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng, phát triển giaothông nông thôn, khai hoang, phục hoá. Nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật được ápdụng trong nông nghiệp, làm thay đổi tập quán và phương pháp canh tác cổtruyền, đưa lại nǎng suất cao, nhất là nǎng suất lúa. Trong thời kỳ cả nước cóchiến tranh, mô hình tập thể hoá triệt để này đã góp phần to lớn vào việc cung cấpsức người, sức của chokháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.Xét về bản chất kinh tế, việc tập thể hoá quyền sở hữu ruộng đất dần dần cónhững mặt trái và hết sức hạn chế của nó, đó là:- Quá trình củng cố mô hình kinh tế tập thể hoá quyền sở hữu ruộng đất chính làquá trình tách lao động nông nghiệp ra khỏi ruộng đất mà hệ quả trực tiếp là làmtha hoá người lao động, đỉnh cao là thời kỳ 1976-1980.- Kinh tế hộ nông dân bị hoà tan vào kinh tế tập thể. Các thành viên lao động tronggia đình nông dân bị xé lẻ, phân công vào các đội chuyên hoặc đội cơ bản đặt dướisự điều hành của bộ máy quản lý tập trung.- Chức nǎng kinh tế của hộ gia đình cơ bản bị thủ tiêu, chỉ còn lại chức nǎng xãhội. Lợi ích kinh tế trực tiếp của người lao động bị vi phạm đã làm mất đi sự thiếttha với ruộng đất, làm mất đi bản chất cần cù một nắng hai sương của người nôngdânViệt Nam.- Do cơ chế quản lý tập trung quan liêu, ruộng đất thuộc sở hữu và sử dụng tập thểtheo kiểu cha chung không ai khóc đã dẫn đến tình trạng vô chủ trong quản lý vàsử dụng đất đai, gây ra lãng phí và mất đất đai nghiêm trọng ở Nam Hà, ThanhHoá và Hải Hưng mỗi tỉnh mất 2 vạn hécta. Trong 10 nǎm (1961 -1971), mỗi tỉnhmất đidiện tích canh tác bằng diện tích hai huyện, còn đất gieo trồng ở miền Bắc mất đibằng diện tích hai tỉnh.Nguyên nhân chính xuất phát từ chỗ :- Do vi phạm các nguyên tắc về hợp tác hoá, đã bỏ qua nội dung kinh tế của cácnguyê ...

Tài liệu được xem nhiều: