Nhận thức vấn đề sở hữu là mục đích hay phương tiệnchi phối đến việc giải quyết quan hệ sở hữu. Nhiều năm ở nước ta đã quan niệm sở hữu là mục đích, cho rằng có thể xác lập sớm một chế độ công hữu, một quan hệ sản xuất XHCN để lôi kéo, thúc đẩy lực lượng sản xuất lạc hậu. Nhưng thực tiễn vội vàng mở rộng phạm vi quốc hữu hóa, nôn nóng thực hiện hợp tác hóa – đồng nhất với tập thể hóa và nhiều sai lầm khác trong quản lý, phân phối…đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định – Phần 5 Thực tiễn áp dụng các hình thức sở hữu hiến định – Phần 53. Đánh giáNhận thức vấn đề sở hữu là mục đích hay phương tiệnchi phối đến việc giảiquyết quan hệ sở hữu.Nhiều năm ở nước ta đã quan niệm sở hữu là mục đích, cho rằng có thể xác lậpsớm một chế độ công hữu, một quan hệ sản xuất XHCN để lôi kéo, thúc đẩy lựclượng sản xuất lạc hậu. Nhưng thực tiễn vội vàng mở rộng phạm vi quốc hữu hóa,nôn nóng thực hiện hợp tác hóa – đồng nhất với tập thể hóa và nhiều sai lầm kháctrong quản lý, phân phối…đã đưa tới một chế độ công hữu cùng làm chủ mà thựctế nhiều nơi, nhiều lúc là vô chủ. Rất nhiều ý kiến phê phán sở hữu toàn dân trướcđây là hư ảo.Muốn xóa bỏ tận cùng những bất bình đẳng giữa người thì phải xóa bỏ chế độ tưhữu tư bản, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Marx, Enghels đã từngphê phán những nhà kinh tế chính trị tiểu tư sản khi họ đề nghị xóa bỏ những mặttrái, tiêu cực của sở hữu tư bản nhưng vẫn giữ lại nội dung tư hữu của nó. Như vậyxác lập chế độ công hữu để làm thay đổi mục đích của nền sản xuất xã hội, thayđổi kết cấu giai cấp, thay đổi bản chất chế độ chính trị x ã hội. Sở hữu là mục đích.Tuy nhiên, sẽ là không biện chứng trong quan niệm sở hữu là mục đích khi nóngvội xác lập công hữu bất chấp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Mặt khác, cũng sẽ là sai lầm khi coi sở hữu chỉ là phương tiện để phát triển sảnxuất. Vì phương tiện có thể dùng, có thể không dùng; có thể xác lập chế độ cônghữu hoặc không xác lập chế độ đó. Nói phát triển sản xuất một cách chung chungmà không gắn sự phát triển đó với mục đích gì thì đó là sai lầm có tính nguyên tắc,là quên đi điều Lênin căn dặn: Chính trị bao giờ cũng giữ vai trò ưu tiên so vớikinh tế. Phải có quan điểm chính trị khi giải quyết những vấn đề kinh tế.Chúng tôi cho rằng xác lập chế độ công hữu là mục đích cuối cùng của công cuộcphát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng trong quá trình phát triểnấy, thích ứng với các giai đoạn phát triển từ thấp đến cao của lực l ượng sản xuấtthì xác lập chế độ công hữu vừa thúc đẩy sản xuất, chúng ta sẽ không bị chệchhướng.Hiến pháp năm 1992 là cơ sở pháp lý cao nhất cho sự ra đời và hoàn thiện phápluật về kinh tế - phương tiện đặc biệt quan trọng trong việc xóa bỏ các quan hệkinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng quan hệ kinh tế hànghóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, mởcửa, hội nhập, có sự quản lý của Nhà nước.Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp tuyên bố: Nhà nước pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 15); Kinh tế cá thể, kinhtế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thànhlập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành nghềcó lợi cho quốc kế dân sinh (Điều 21); Doanh nghiệp thuộc mọi th ành phần kinhtế được liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theoquy định của pháp luật (Điều 22); Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức khôngbị quốc hữu hóa (Điều 23); Nhà nước khuyến khích các tổ chức cá nhân n ướcngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, phápluật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản vàcác quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân n ước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài không bị quốc hữu hóa (Điều 25); Nhà nước giao đất cho các tổchức và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài (Điều 18). Dựa vào các quy định nềntảng đó, hàng loạt các đạo luật, bộ luật mới về kinh tế - dân sự - lao động lần lượtra đời như Bộ luật Dân sự (năm 1995 và 2005); Bộ luật Lao động (năm 1995,2003, 2006), Luật Doanh nghiệp (năm 1999, 2003, 2006), Luật Đầu tư (2005),Luật Thương mại (năm 1997, 2005) và hàng chục đạo luật, bộ luật khác. Cần phảikhẳng định rằng, không có những tư duy pháp lý mới về kinh tế của Hiến phápnăm 1992 làm nền tảng, không thể có sự đổi mới và hoàn thiện pháp luật về kinhtế, không thể tạo lập được một trật tự các quan hệ kinh tế mới làm chỗ dựa vữngchắc cho đổi mới các yếu tố của thượng tầng kiến trúc, giữ vững sự ổn định vàphát triển xã hội. Không dựa trên những quy định gốc về chế độ kinh tế của Hiếnpháp năm 1992 không thể xây dựng và hoàn thiện được một hệ thống các văn bảnquy phạm pháp luật về kinh tế - dân sự - lao động đồng bộ và thống nhất như hiệnnay. Và, do đó không thể có vốn để đầu tư, không thể có công nghệ tiên tiến đểđẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước. Nhờ có các quy địnhnền tảng về kinh tế của Hiến pháp năm 1992, pháp luật nói chung, đặc biệt l à phápluật về kinh tế nói riêng thực sự trở thành một lực lượng vật chất góp phần xâydựng và phát triển kinh tế nước nhà trong hơn 20 năm ...