Thực tiễn phát triển thương nghiệp quốc doanh trong điều kiện quá nhiều thành phần kinh tế hiện nay-2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải quyết nợ. + Khuyến khích tích luỹ phát triển vốn của hợp tác xã 3. Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ:+ Có vị trí quan trọng, lâu dài cả ở nông thôn và thành thị + Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ và phát triển + Khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện 4. Thành phần kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn phát triển thương nghiệp quốc doanh trong điều kiện quá nhiều thành phần kinh tế hiện nay-2+ Nhà nước giúp hợp tác xã đ ào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tinmở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải quyết nợ.+ Khuyến khích tích luỹ phát triển vốn của hợp tác xã Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ:3.+ Có vị trí quan trọng, lâu dài cả ở nông thôn và thành th ị+ Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ và phát triển+ Khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện Thành phần kinh tế tư b ản tư nhân:4.+ Khuyến khích phát triển rộng rãi trong các nghề sản xuất kinh doanh mà pháp lu ậtkhông cấm.+ Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lý để phát triển trên nhữnghướng ưu tiên của nhà nước, kể cả đ ầu tư ra nước ngo ài+ Chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ngư ời lao động, liên doangliên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế tư b ản nh à nước:5.+ Phát triển đ a dạng dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nư ớc vàkinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước.+ Tôn trọng lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh Thành phần kinh tế có vốn đ ầu tư n ước ngoài:6.+ Thành phần này bao gồm phần vốn đầu tư của nư ớc ngoài vào các cơ sở sản xuấtkinh doanh ở nước ta.+ Tạo điều kiện phát triển thuận lợi, tập chung hướng vào sản xuất hàng xuất khẩu,xây d ựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêmnhiều việc làm.+ Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đ ầu tư nước ngoài+ Phát triển các h ình th ức tổ chức kinh doanh đ an xen, hỗn hợp nhiều h ình thức sởhữu, giữa các thành phần kinh tế, người trong nước và n ước ngoài+ Phát triển hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dựng rộng rãi vốnđầu tư xã hội+ Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù h ợp trên từng địa b àn cụ thểVới những biện pháp cải tiến như trên thì đảng và nhà n ước ta đ ã đư a ra một số chỉtiêu kinh tế từ nay đ ến năm 2005 là: Tổng GDP năm 2005 tăng gấp 2 lần năm 1995, với tốc độ tăng trưởng GDP-bình quân hàng n ăm là 7,5%; trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng4,3%; công nghiệpvà xây d ựng tăng 10,8%; d ịch vụ tăng 7,5% Giá trị sản xuất tăng hàng n ăm: nông, lâm, ngư nghiệp là 4,8%; công nghiệp-13%; dịch vụ 7,5% Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16% năm.-+ Đến 2005 cơ cấu các nghành trong GDP là: nông, lâm, ngư nghiệp 20 -21%, côngnghiệp và xây d ựng 38 -39%, dịch vụ 41 -42%, cơ cấu lao động tương ứng là: 56-57%;20-21%; 23-24% Thương nghiệp quốc doanh trong đ iều kiện nền kinh tế thị trường ở nước taB.hiện nay. Sự h ình thành và phát triển của các doanh nghiệp thương mại nh à nước.I.Nh ư chúng ta đã biết, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã làm xu ất hiện phân cônglao dộng xã hội, đưa đến một tất yếu có sự trao đổi hàng hoá (H-H). Phân công laođộng xã hội phát triển và chế độ tư h ữu ra đ ời đã thúc đẩy trao đổi h àng hoá ngày càngmở rộng, dẫn đến hình thành tiền tệ cùng với nó là lưu thông hàng hoá (H-T-H).Chuyên môn ho á trong sản xuất phát triển, khối lượng sản phẩm đem ra trao đổi ngàycàng tăng, sinh ra nhu cầu chuyên môn hoá việc lưu thông hàng hoá. Một số ngườihoặc tổ chức tách ra khỏi việc sản xuất, chuyển sang hoạt động chuyên ứng tiền ramua hàng ho á đ ể bán lại nhằm mục đích thu lợi nhuận từ việc mua bán này tức là làmnghề kinh doanh h àng hoá hay hoạt động thương m ại. Nghành thương mại ra đời lànấc thang phát triển kế tiếp, cao hơn của lưu thông hàng hoá, là kết quả trực tiếp củasự phát triển lưu thông hàng hoá. Đó chính là một nghành kinh tế quốc dân thuộc khuvực sản xuất vật chất nhưng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà có chứcnăng phục vụ lưu thông hàng hoá thông qua việc trao đổi sản phẩm d ưới hình th ứcmua bán.Đối với nước ta, một nước đang phát triển vào loại ngh èo của thế giới lại trải qua mộtch ặng đường lịch sử rất phức tạp, đặc biệt là hiện nay, khi ch ùng ta đã và đang chuyểnsang nền kinh tế thị trường thì lĩnh vực thương m ại có vai trò h ết sức quan trọng trongquá trình chuyển dịch và đổi mới kinh tế theo hướng phát triển sản xuất với sự thamgia của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường. Hoạt động thương m ại gópphần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, phục vụ và kích thích nhu cầu tiêu dùng củacác tầng lớp dân cư, tham gia mở rộng thị trường, b ình ổn giá cả. Các hoạt độngthương m ại được phản ánh trung thực trên thị trường và có ảnh h ưởng đến mọi hoạtđộng kinh tế khác.ở Việt Nam đã hình thành một thị trường thống nhất, hàng hoá tự do lưu thông trongphạm vi cả nư ớc, mức chênh lệch giá giữa các vùng trở nên không đ áng kể. Trên thịtrường có nhiều chủ thể buôn bán khác nhau, tạo ra sự cạnh tranh giữa những ngườicung ứng h àng hoá ngày càng phong phú, thị trư ờng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn phát triển thương nghiệp quốc doanh trong điều kiện quá nhiều thành phần kinh tế hiện nay-2+ Nhà nước giúp hợp tác xã đ ào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tinmở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải quyết nợ.+ Khuyến khích tích luỹ phát triển vốn của hợp tác xã Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ:3.+ Có vị trí quan trọng, lâu dài cả ở nông thôn và thành th ị+ Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ và phát triển+ Khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện Thành phần kinh tế tư b ản tư nhân:4.+ Khuyến khích phát triển rộng rãi trong các nghề sản xuất kinh doanh mà pháp lu ậtkhông cấm.+ Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lý để phát triển trên nhữnghướng ưu tiên của nhà nước, kể cả đ ầu tư ra nước ngo ài+ Chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ngư ời lao động, liên doangliên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế tư b ản nh à nước:5.+ Phát triển đ a dạng dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nư ớc vàkinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước.+ Tôn trọng lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh Thành phần kinh tế có vốn đ ầu tư n ước ngoài:6.+ Thành phần này bao gồm phần vốn đầu tư của nư ớc ngoài vào các cơ sở sản xuấtkinh doanh ở nước ta.+ Tạo điều kiện phát triển thuận lợi, tập chung hướng vào sản xuất hàng xuất khẩu,xây d ựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêmnhiều việc làm.+ Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đ ầu tư nước ngoài+ Phát triển các h ình th ức tổ chức kinh doanh đ an xen, hỗn hợp nhiều h ình thức sởhữu, giữa các thành phần kinh tế, người trong nước và n ước ngoài+ Phát triển hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dựng rộng rãi vốnđầu tư xã hội+ Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù h ợp trên từng địa b àn cụ thểVới những biện pháp cải tiến như trên thì đảng và nhà n ước ta đ ã đư a ra một số chỉtiêu kinh tế từ nay đ ến năm 2005 là: Tổng GDP năm 2005 tăng gấp 2 lần năm 1995, với tốc độ tăng trưởng GDP-bình quân hàng n ăm là 7,5%; trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng4,3%; công nghiệpvà xây d ựng tăng 10,8%; d ịch vụ tăng 7,5% Giá trị sản xuất tăng hàng n ăm: nông, lâm, ngư nghiệp là 4,8%; công nghiệp-13%; dịch vụ 7,5% Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16% năm.-+ Đến 2005 cơ cấu các nghành trong GDP là: nông, lâm, ngư nghiệp 20 -21%, côngnghiệp và xây d ựng 38 -39%, dịch vụ 41 -42%, cơ cấu lao động tương ứng là: 56-57%;20-21%; 23-24% Thương nghiệp quốc doanh trong đ iều kiện nền kinh tế thị trường ở nước taB.hiện nay. Sự h ình thành và phát triển của các doanh nghiệp thương mại nh à nước.I.Nh ư chúng ta đã biết, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã làm xu ất hiện phân cônglao dộng xã hội, đưa đến một tất yếu có sự trao đổi hàng hoá (H-H). Phân công laođộng xã hội phát triển và chế độ tư h ữu ra đ ời đã thúc đẩy trao đổi h àng hoá ngày càngmở rộng, dẫn đến hình thành tiền tệ cùng với nó là lưu thông hàng hoá (H-T-H).Chuyên môn ho á trong sản xuất phát triển, khối lượng sản phẩm đem ra trao đổi ngàycàng tăng, sinh ra nhu cầu chuyên môn hoá việc lưu thông hàng hoá. Một số ngườihoặc tổ chức tách ra khỏi việc sản xuất, chuyển sang hoạt động chuyên ứng tiền ramua hàng ho á đ ể bán lại nhằm mục đích thu lợi nhuận từ việc mua bán này tức là làmnghề kinh doanh h àng hoá hay hoạt động thương m ại. Nghành thương mại ra đời lànấc thang phát triển kế tiếp, cao hơn của lưu thông hàng hoá, là kết quả trực tiếp củasự phát triển lưu thông hàng hoá. Đó chính là một nghành kinh tế quốc dân thuộc khuvực sản xuất vật chất nhưng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà có chứcnăng phục vụ lưu thông hàng hoá thông qua việc trao đổi sản phẩm d ưới hình th ứcmua bán.Đối với nước ta, một nước đang phát triển vào loại ngh èo của thế giới lại trải qua mộtch ặng đường lịch sử rất phức tạp, đặc biệt là hiện nay, khi ch ùng ta đã và đang chuyểnsang nền kinh tế thị trường thì lĩnh vực thương m ại có vai trò h ết sức quan trọng trongquá trình chuyển dịch và đổi mới kinh tế theo hướng phát triển sản xuất với sự thamgia của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường. Hoạt động thương m ại gópphần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, phục vụ và kích thích nhu cầu tiêu dùng củacác tầng lớp dân cư, tham gia mở rộng thị trường, b ình ổn giá cả. Các hoạt độngthương m ại được phản ánh trung thực trên thị trường và có ảnh h ưởng đến mọi hoạtđộng kinh tế khác.ở Việt Nam đã hình thành một thị trường thống nhất, hàng hoá tự do lưu thông trongphạm vi cả nư ớc, mức chênh lệch giá giữa các vùng trở nên không đ áng kể. Trên thịtrường có nhiều chủ thể buôn bán khác nhau, tạo ra sự cạnh tranh giữa những ngườicung ứng h àng hoá ngày càng phong phú, thị trư ờng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 174 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
29 trang 159 0 0