Danh mục

Thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương trình bày các nội dung: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở Bình Dương; Đề xuất một số giải pháp về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương HỒ VĂN THÔNG THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÌNH DƯƠNG HỒ VĂN THÔNG TÓM TẮT khả năng,v.v. giúp các em có thể phát huy tốt năng lực của mình. Từ thực tiễn hoạt Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một động GDHN trong các trường trung học phổtrong những nội dung góp phần giáo dục thông ở Bình Dương, chúng tôi xác định vaitoàn diện cho học sinh ở trường phổ thông. trò quản lý hoạt động GDHN của nhà trườngTuy nhiên, thực tiễn công tác này vẫn còn và của các tổ chức xã hội là hết sức quannhiều điều bất cập, chưa được sự quan tâm trọng, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quảđúng mức của các cấp quản lý giáo dục. hoạt động GDHN.Thông qua thực trạng công tác GDHN trongcác trường trung học phổ thông tỉnh Bình 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆMDương, bài viết này xác định vai trò quản lý Quản lý: Quản lý là thiết kế và duy trì mộtđối với việc nâng cao hiệu quả GDHN trong môi trường mà trong đó các cá nhân làmnhà trường. việc với nhau trong nhóm có thể hoàn thành1. DẪN NHẬP các nhiệm vụ và mục tiêu đã định (Haroid Komtz, Cyrilodomell Heinweihrich, 1996); Thực tiễn hiện nay, nhìn từ góc độ giáo quản lý là tập hợp các hoạt động (bao gồmdục cho thấy việc các em học sinh tự lựa lập ra kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, lãnhchọn nghề nghiệp một cách cảm tính, tự đạo và kiểm tra) với các nguồn lực của tổphát thường không phù hợp với yêu cầu và chức (con người, tài chính, vật chất và thôngxu thế phát triển ngành nghề trong xã hội. Để tin) nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chứckhắc phục thực trạng này, giáo dục phải có hiệu quả nhất (Griffin,1998). Quản lý thựcnhững tác động trong quá trình hướng chất là hoạt động tác động từ chủ thể quản lýnghiệp cho học sinh: chuẩn bị tâm lý, giáo đến khách thể thông qua các phương tiệndục ý thức lựa chọn nghề nghiệp, định nhằm đạt được mục tiêu đề ra (xem Hình 1).hướng chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với Hình 1. Mô hình quản lý Công cụ Chủ thể Khách thể Mục tiêu quản lý quản lý Phương phápThạc sĩ. Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Bình Dương. 94TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04/2014 Quản lý giáo dục hướng nghiệp là quá và các hình thức tổ chức hoạt động, quản lýtrình tiến hành những hoạt động khai thác, tổ các điều kiện phục vụ hoạt động và quản lýchức và thực hiện các nguồn lực, các tác hoạt động hướng nghiệp của học sinh.động của chủ thể quản lý theo kế hoạch phù Theo K.K Platônôv, các thành phần củahợp với quy luật khách quan để gây ảnh hoạt động giáo dục hướng nghiệp được sơhưởng đến các thành tố của GDHN nhằm đồ hóa thành tam giác hướng nghiệp. Quảntạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần lý các hoạt động giáo dục hướng nghiệpthiết của GDHN. Quản lý GDHN bao gồm: thực chất là triển khai mối quan hệ của cácquản lý kế hoạch, quản lý nội dung, chương thành phần theo sơ đồ của K.K. Platônôvtrình, quản lý đội ngũ, quản lý phương pháp (xem Hình 2). Hình 2. Sơ đồ tam giác hướng nghiệp Tuyên truyền định hướng nghề nghiệp 1 Đặc điểm yêu cầu của các ngành Tình hình phân công lao động, nghề ở địa phương mà xã hội cơ cấu lao động, nhu cầu nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: