Thực tiễn thi hành pháp luật về thủy lợi và những vấn đề đặt ra
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn thi hành pháp luật về thủy lợi và những vấn đề đặt ra THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỦY LỢI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nguyễn Vinh Hà* Trần Ngọc Hoa** * Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội. ** Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Văn phòng Quốc hội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: pháp luật về thủy lợi, quản lý Hoạt động thủy lợi đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh thủy lợi, đầu tư cho thủy lợi tế của một quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp như Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khái niệm và Lịch sử bài viết: cách tiếp cận hoạt động thủy lợi đã có nhiểu thay đổi. Vì vậy, cần Nhận bài : 17/09/2018 phải có những đánh giá việc thực thi pháp luật và xác định rõ các Biên tập : 03/10/2018 thách thức để hoàn thiện hệ thống pháp luật về thủy lợi đáp ứng Duyệt bài : 07/10/2018 yêu cầu thực tiễn. Article Infomation: Abstract Keywords: irrigation legal regulations; Irrigation plays an important role in such agricultural economy of irrigation management; investment for Vietnam. In the context of in-depth international integration, the irrigation concept and approach of irrigation activity have been changed. Therefore, it is neccessary to conduct assessments of the current Article History: law enforcement and clarifications of the challenges to improve the Received : 17 Sep. 2018 irrigation legal system for the irrigation requirements in practice. Edited : 03 Oct. 2018 Approved : 07 Oct. 2018 1. Thực tiễn thi hành pháp luật về về hoạt động thủy lợi, các luật liên quan trực thủy lợi tiếp đến thủy lợi như Luật Tài nguyên nước, 1.1 Những kết quả đạt được Luật Đê điều, Luật Phòng, chống thiên tai Một là, pháp luật về thủy lợi luôn và nhiều luật có liên quan khác như Luật được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, hoàn Ngân sách nhà nước (NSNN), Luật Xây thiện. Đến nay, hệ thống pháp luật về thủy dựng, Luật Giao thông đường thủy nội địa; lợi đã được ban hành với trên 100 văn bản, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu trong đó quan trọng phải kể đến như: Pháp tư công…. lệnh Khai thác và bảo vệ Công trình thủy lợi Triển khai thực hiện Pháp lệnh Khai (CTTL) là văn bản quy định toàn diện nhất thác và bảo vệ CTTL và các văn bản luật 32 Số 21(373) T11/2018 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT liên quan, Chính phủ, các bộ, ngành đã ban Hai là, có sự hoàn thiện về tổ chức, hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành như: bộ máy, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước Nghị định số 143/2003/NĐ-CP của Chính về thủy lợi; hình thành hệ thống cơ quan phủ quy định chi tiết các nội dung về khai quản lý nhà nước về thủy lợi từ Trung ương thác, bảo vệ, quản lý nhà nước về công đến cơ sở, góp phần quản lý chuyên sâu hơn trình thủy lợi; Nghị định số 154/2007/NĐ- hoạt động này. Đồng thời, trách nhiệm của CP ngày 15/10/2007, Nghị định 115/2008/ cơ quan quản lý nhà nước được tăng cường NĐ-CP ngày 14/11/2008 và gần đây là Nghị trên cơ sở phân định rõ trách nhiệm các bộ, định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa ngành và địa phương trong công tác quản lý. đổi, bổ sung Nghị định số 143/2003/NĐ-CP Cụ thể, ở Trung ương, quản lý thủy lợi được của Chính phủ về quy định mức thu thủy giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông lợi phí và miễn thủy lợi phí, chính sách đối thôn (NNVPTNN) chủ trì thực hiện quản với tổ chức quản lý, khai thác CTTL và việc lý; phối hợp quản lý có các bộ như: Bộ Tài nguyên và môi trường (quản lý phần khai NSNN cấp bù do thực hiện miễn thủy lợi thác, sử dụng tài nguyên nước), Bộ Công phí; Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày thương (quản lý phần thủy điện), Bộ Giao 22/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành thông vận tải (quản lý phần giao thông thủy chính về khai thác và bảo vệ CTTL; Nghị nội địa, xây dựng cầu, cống). Ở địa phương định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với cơ quan về hoạt động của tổ hợp tác; Nghị định số tham mưu là Sở NNVPTNN, Chi cục thủy 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 về sản lợi hoặc Chi cục thủy lợi và Phòng chống xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công lụt, bão. Việc hoàn thiện tổ chức bộ máy, ích; Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các 02/8/2007 về quản lý an toàn đập, trong đó cơ quan quản lý đã góp phần hiệu quả cho quy định về các nội dung khảo sát, thiết kế công tác thực thi pháp luật về thủy lợi được và thi công xây dựng đập, quản lý đảm bảo chuyên sâu hơn, góp phần tăng cường hiệu an toàn đập và vùng hạ du, quản lý nhà nước lực, hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Pháp luật về thủy lợi Quản lý thủy lợi Đầu tư cho thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 221 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 190 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 180 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 136 0 0