THỰC TIỄN TRUNG HOA
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tốt nghiệp Đại học Bách khoa, ông theo học kinh tế ở Đại học Quốc gia thống kê học và quản trị kinh tế và Học viện chính trị (Pháp). Năm 1978, A.Chieng về Trung Quốc giảng dạy đại học. Nhưng ngay sau đó (năm 1980), ông quay lại Pháp tham gia một tổ chức thương mại (sau này trở thành Hội đồng thương mại Âu Á), từ 1988, là chủ tịch Hội đồng này. Ông là một trí thức thực học đồng thời là một doanh nhân có danh tiếng quốc tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TIỄN TRUNG HOA THỰC TIỄN TRUNG HOA Hoàng Ngọc Hiến André Chieng, tác giả bàn về THỰC TIỄN TRUNG HOA cùng với FRANOIS JULLIEN1, người Pháp gốc Hoa, sinh năm 1953 ở Marseille (Pháp). Tốt nghiệp Đại học Bách khoa, ông theo học kinh tế ở Đại học Quốc gia thống kê học và quản trị kinh tế và Học viện chính trị (Pháp). Năm 1978, A.Chieng về Trung Quốc giảng dạy đại học. Nhưng ngay sau đó (năm 1980), ông quay lại Pháp tham gia một tổ chức thương mại (sau này trở thành Hội đồng thương mại Âu Á), từ 1988, là chủ tịch Hội đồng này. Ông là một trí thức thực học đồng thời là một doanh nhân có danh tiếng quốc tế. Đi đi về về Trung Hoa - Pháp, từ 2001 ông về ở hẳn Bắc Kinh. A.Chieng được chứng kiến từ đầu chí cuối (từ 1978 đến nay) công cuộc Cải cách trong ba thập kỷ vừa qua đã tạo nên thần tích kinh tế Trung Hoa. Sự nghiên cứu thực tiễn Trung Hoa đương đại của A.Chieng có giá trị kiểm chứng đối với những tư tưởng mà Jullien phát hiện trong hoạt động lý thuyết. Tác giả thấy những học giả phương Tây nghiên cứu Trung Hoa bằng nhữngkhái niệm phương Tây, do đó không trúng. Tác giả đi tìm những khái niệm - côngcụ thích đáng và kết quả là đã tìm thấy chúng trong những công trình nghiên cứuTrung Hoa (đối với c ủa sánh Châu Âu) F.Jullien.Đây là một cuộc đi dạo có bình luận thuyết minh trong lòng của Trung Hoa ngàynay, người đi dạo là một thương nhân Trung Hoa được giáo dục ở Pháp(...), cùngđi với anh ta là những bài viết của một triết gia Pháp, trở thành nhà Trung Quốchọc để hiểu phương Tây hơn, cuộc đi dạo được kể lại trong tập biên khảo này2. Trong công trình đặt ra nhiều vấn đề lịch sử, triết học quan trọng, nhữngkiến giải của A.Chieng về những vấn đề này cuối cùng dẫn đến sự đối sánh việcthực hiện mô hình chung: kinh tế thị trường + dân chủ ở phương Tây, ở Nga (saukhi Liên Xô sụp đổ) và ở Trung Quốc hiện đại hóa, sự đối sánh này cho ta thấyTrung Quốc trên con đường cải cách một mặt ra sức học phương Tây về khoa học,công nghệ, về cách quản lý và điều hành hiện đại; mặt khác đem kết hợp vớinhững phương thức tư duy, những nếp nghĩ bản sắc Trung Hoa, chính sự kết hợpnày đã tạo ra thần tích kinh tế Trung Hoa trong ba thập kỷ qua. Tính phổ quát của trí năng phương Tây thể hiện trong những thành tựukhoa học tự nhiên và công nghệ là điều hiển nhiên. Nhưng trong triết học, trongnhững lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt là khoa học nhân văn, những phươngthức tư duy, những nếp nghĩ của phương Tây phải chăng cũng có giá trị phổ quátnhư họ nghĩ? Phải chăng những luật, những chân lý họ đề ra trong những lĩnh vựcnày phải được xem là căn cứ tham chiếu duy nhất? F.Jullien đã đến với trí năng vàvăn hoá cổ Trung Hoa và từ chỗ bên ngoài này, từ những phương thức tư duy vànếp nghĩ mang bản sắc Trung Hoa mà ông lĩnh hội được, ông nhận thấy thamvọng đưa ra những chân lý phổ quát của phần lớn các học giả phương Tây là đángngờ. Công việc lý thuyết được tiến hành ở đây - F.Jullien viết - nhằm trình bày rõhơn hai truyền thống văn hóa vốn không biết đến nhau này - truyền thống TrungHoa và truyền thống Hy Lạp - buộc tôi phải giải thể và làm lại những phạm trù củatư tưởng; tôi không thể bằng lòng với những khái niệm của khoa học nhân văn(Châu Âu) và đành phải vượt rào3. Kinh tế học là một ngành học hùng hậu củaphương Tây. Trong công cuộc Cải cách ba thập kỷ vừa qua, đặc biệt trong lĩnhvực kinh tế, chẳng hạn như vấn đề quản lý ngân hàng, vấn đề nông dân tràn vàothành phố..., những nhà lãnh đạo Trung Hoa đã đưa ra những đối sách và giải phápkinh tế khác hẳn, thậm chí trái ngược với những bài bản có tính chất kinh điển củakinh tế học phương Tây. Có những nhà kinh tế học phương Tây tin rằng họ nắmđược chân lý phổ quát về kinh tế học bèn lên tiếng bài bác, thậm chí với một tháiđộ diễu cợt. Gordon Chang trong bài báo Sự sụp đổ sắp tới của Trung Hoa (côngbố năm 2001) tiên đoán một cuộc khủng hoảng trầm trọng của Trung Quốc. Trêntờ Financial Times số ra ngày 14/9/2003, Moisys Naym đăng bài báo với nhan đề:Chỉ có thần tích mới cứu được Trung Hoa. Trong bài xã luận đăng trên báo WallStreet châu Á (1/8/2003) Restall đặt câu hỏi: Vì sao Trung Hoa là một con hổgiấy?” 4. Trên thực tế những giải pháp kinh tế của người Trung Hoa có hiệu quảtích cực to lớn. Trên cơ sở thực tiễn Trung Hoa, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế,André Chieng cho thấy tính phổ quát của kinh tế học phương Tây là đáng ngờ,ông đã làm công việc mà F.Jullien đã làm trong một phạm vi rộng hơn, có liênquan đến phương thức tư duy phương Tây trong nhiều lĩnh vực nhân văn. Khoahọc nhân văn phương Tây có những thành tựu to lớn. Phần lớn những thành tựunày đã đi vào chương trình giảng dạy đại họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TIỄN TRUNG HOA THỰC TIỄN TRUNG HOA Hoàng Ngọc Hiến André Chieng, tác giả bàn về THỰC TIỄN TRUNG HOA cùng với FRANOIS JULLIEN1, người Pháp gốc Hoa, sinh năm 1953 ở Marseille (Pháp). Tốt nghiệp Đại học Bách khoa, ông theo học kinh tế ở Đại học Quốc gia thống kê học và quản trị kinh tế và Học viện chính trị (Pháp). Năm 1978, A.Chieng về Trung Quốc giảng dạy đại học. Nhưng ngay sau đó (năm 1980), ông quay lại Pháp tham gia một tổ chức thương mại (sau này trở thành Hội đồng thương mại Âu Á), từ 1988, là chủ tịch Hội đồng này. Ông là một trí thức thực học đồng thời là một doanh nhân có danh tiếng quốc tế. Đi đi về về Trung Hoa - Pháp, từ 2001 ông về ở hẳn Bắc Kinh. A.Chieng được chứng kiến từ đầu chí cuối (từ 1978 đến nay) công cuộc Cải cách trong ba thập kỷ vừa qua đã tạo nên thần tích kinh tế Trung Hoa. Sự nghiên cứu thực tiễn Trung Hoa đương đại của A.Chieng có giá trị kiểm chứng đối với những tư tưởng mà Jullien phát hiện trong hoạt động lý thuyết. Tác giả thấy những học giả phương Tây nghiên cứu Trung Hoa bằng nhữngkhái niệm phương Tây, do đó không trúng. Tác giả đi tìm những khái niệm - côngcụ thích đáng và kết quả là đã tìm thấy chúng trong những công trình nghiên cứuTrung Hoa (đối với c ủa sánh Châu Âu) F.Jullien.Đây là một cuộc đi dạo có bình luận thuyết minh trong lòng của Trung Hoa ngàynay, người đi dạo là một thương nhân Trung Hoa được giáo dục ở Pháp(...), cùngđi với anh ta là những bài viết của một triết gia Pháp, trở thành nhà Trung Quốchọc để hiểu phương Tây hơn, cuộc đi dạo được kể lại trong tập biên khảo này2. Trong công trình đặt ra nhiều vấn đề lịch sử, triết học quan trọng, nhữngkiến giải của A.Chieng về những vấn đề này cuối cùng dẫn đến sự đối sánh việcthực hiện mô hình chung: kinh tế thị trường + dân chủ ở phương Tây, ở Nga (saukhi Liên Xô sụp đổ) và ở Trung Quốc hiện đại hóa, sự đối sánh này cho ta thấyTrung Quốc trên con đường cải cách một mặt ra sức học phương Tây về khoa học,công nghệ, về cách quản lý và điều hành hiện đại; mặt khác đem kết hợp vớinhững phương thức tư duy, những nếp nghĩ bản sắc Trung Hoa, chính sự kết hợpnày đã tạo ra thần tích kinh tế Trung Hoa trong ba thập kỷ qua. Tính phổ quát của trí năng phương Tây thể hiện trong những thành tựukhoa học tự nhiên và công nghệ là điều hiển nhiên. Nhưng trong triết học, trongnhững lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt là khoa học nhân văn, những phươngthức tư duy, những nếp nghĩ của phương Tây phải chăng cũng có giá trị phổ quátnhư họ nghĩ? Phải chăng những luật, những chân lý họ đề ra trong những lĩnh vựcnày phải được xem là căn cứ tham chiếu duy nhất? F.Jullien đã đến với trí năng vàvăn hoá cổ Trung Hoa và từ chỗ bên ngoài này, từ những phương thức tư duy vànếp nghĩ mang bản sắc Trung Hoa mà ông lĩnh hội được, ông nhận thấy thamvọng đưa ra những chân lý phổ quát của phần lớn các học giả phương Tây là đángngờ. Công việc lý thuyết được tiến hành ở đây - F.Jullien viết - nhằm trình bày rõhơn hai truyền thống văn hóa vốn không biết đến nhau này - truyền thống TrungHoa và truyền thống Hy Lạp - buộc tôi phải giải thể và làm lại những phạm trù củatư tưởng; tôi không thể bằng lòng với những khái niệm của khoa học nhân văn(Châu Âu) và đành phải vượt rào3. Kinh tế học là một ngành học hùng hậu củaphương Tây. Trong công cuộc Cải cách ba thập kỷ vừa qua, đặc biệt trong lĩnhvực kinh tế, chẳng hạn như vấn đề quản lý ngân hàng, vấn đề nông dân tràn vàothành phố..., những nhà lãnh đạo Trung Hoa đã đưa ra những đối sách và giải phápkinh tế khác hẳn, thậm chí trái ngược với những bài bản có tính chất kinh điển củakinh tế học phương Tây. Có những nhà kinh tế học phương Tây tin rằng họ nắmđược chân lý phổ quát về kinh tế học bèn lên tiếng bài bác, thậm chí với một tháiđộ diễu cợt. Gordon Chang trong bài báo Sự sụp đổ sắp tới của Trung Hoa (côngbố năm 2001) tiên đoán một cuộc khủng hoảng trầm trọng của Trung Quốc. Trêntờ Financial Times số ra ngày 14/9/2003, Moisys Naym đăng bài báo với nhan đề:Chỉ có thần tích mới cứu được Trung Hoa. Trong bài xã luận đăng trên báo WallStreet châu Á (1/8/2003) Restall đặt câu hỏi: Vì sao Trung Hoa là một con hổgiấy?” 4. Trên thực tế những giải pháp kinh tế của người Trung Hoa có hiệu quảtích cực to lớn. Trên cơ sở thực tiễn Trung Hoa, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế,André Chieng cho thấy tính phổ quát của kinh tế học phương Tây là đáng ngờ,ông đã làm công việc mà F.Jullien đã làm trong một phạm vi rộng hơn, có liênquan đến phương thức tư duy phương Tây trong nhiều lĩnh vực nhân văn. Khoahọc nhân văn phương Tây có những thành tựu to lớn. Phần lớn những thành tựunày đã đi vào chương trình giảng dạy đại họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 203 0 0 -
12 trang 140 0 0
-
15 trang 136 0 0