Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý thuyết về kinh tế thị trường đồng thời tổng kết lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo và một số nhận thức mang tính quy luật cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC MANG TÍNH QUY LUẬT TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Hứa Thanh Bình1, Trần Huy Ngọc2 Tóm tắt Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã trải qua một quá trình nhận thức, phát triển cả về lý luận lẫn thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, sâu sắc và hoàn thiện hơn. Đến nay, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện, có nhiều đặc điểm theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, nhìn nhận sâu hơn có thể thấy nổi lên một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ. Trên cơ sở lý thuyết về kinh tế thị trường đồng thời tổng kết lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo và một số nhận thức mang tính quy luật cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế. Từ khóa: Kinh tế thị trường, Thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam. NORMATIVE PRACTICE AND PERCEPTIONS IN BUILDING AND PERFECTING THE INSTITUTIONS OF A SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM Abstract The socialist-oriented market economy institution in Vietnam has undergone a process of awareness and development, from low to high, from incomplete to more complete and profound, in both theory and practice. Up to now, the socialist-oriented market economy institution in Vietnam has been step by step completed with many features towards modernization, synchronization and integration towards international practices. However, there remain a number of issues that need further research and clarification. Based on the theory of the market economy and the summarization of the theory and practice in Vietnam, the article aims to provide several references and some normative perceptions to Vietnam in the process of constructing and completing the socialist-oriented market economy institution. Key words: Market economy, Socialist-oriented market economic institution, Vietnam. JEL classification: A11; A13 1. Đặt vấn đề đạt 789 triệu USD, nhập khẩu 2.155 triệu USD, thì Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở 425 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 213,96 tỷ USD, Việt Nam là một chủ trương lâu dài, xuyên suốt và nhập khẩu đạt 211,04 tỷ USD, xuất siêu hơn 2,9 tỷ nhất quán, từ đường lối của Đảng đến việc thể chế USD [8]. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ hóa thành chính sách cụ thể của Nhà nước. Từ khi USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020. đổi mới nền kinh tế đến nay, cùng với sự ra đời, GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm phát triển và hoàn thiện từng bước thể chế KTTT 2010 lên 2.750 USD năm 2020; Xuất khẩu tăng định hướng XHCN, sức sản xuất xã hội được giải nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỉ phóng và phát triển mạnh mẽ, kinh tế quốc dân duy USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm trì tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được [1]. Việt Nam đã trở thành nền kinh tế lớn trong cải thiện rõ rệt, vị thế và tham gia hội nhập kinh tế khu vực, giành được những thành tựu to lớn như quốc tế được nâng cao. Trong hơn 30 năm qua, tốc vậy có sự đóng góp rất lớn của mô hình KTTT định độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức cao hơn hướng XHCN. trung bình khu vực và thế giới với mức tăng bình 2. Quá trình hình thành, phát triển tư duy lý quân cả thời kỳ gần 7%/năm. Nếu như giai đoạn luận về xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT 1986-1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ định hướng XHCN của Việt Nam đạt 4,4%/năm, thì đến giai đoạn 1991-1995 là Ở Việt Nam, thực hiện KTTT trong điều kiện 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 là 7,6%/năm; giai CNXH, vừa chưa có tiền lệ, vừa không có lý luận đoạn 2001-2005 là 7,34%; giai đoạn 2006-2010 là dẫn đường. Vì vậy, việc kết hợp hữu cơ giữa 6,32%/năm; năm 2016 là 6,21% và năm 2017 là CNXH và thể chế KTTT định hướng XHCN là sự 6,81% [8]. Xuất nhập khẩu hàng hóa tăng trưởng sáng tạo, sự vận dụng văn minh KTTT vào thực nhanh, nếu năm 1986 tổng kim ngạch xuất nhập tiễn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Xét một khẩu mới đạt 2.944 triệu USD, trong đó, xuất khẩu cách khách quan, cần thiết phải thay đổi thể chế 2 Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) kinh tế kế hoạch cứng nhắc, nhưng xây dựng một trò mang tính nền tảng trong việc phân bổ nguồn thể chế kinh tế mới như thế nào thì ban đầu cũng lực dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, khiến chưa thật rõ ràng. Việc đề ra mục tiêu phải xây cho hoạt động kinh tế tuân theo yêu cầu quy luật dựng thể chế KTTT định hướng XHCN được dần giá trị, thích ứng với sự thay đổi của quan hệ cung xác định rõ thông qua việc tìm tòi lý luận, thực tiễn cầu. Thông qua chức năng của đòn bẩy giá cả và trong quá trình vừa làm vừa nghiên cứu vận dụng. cơ chế cạnh tranh để nguồn lực được phân bổ đến Quan điểm của Mác – Ăngghen - Lênin đều các khâu có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời đem cho rằng CNXH là thực hiện kinh tế kế hoạch, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC MANG TÍNH QUY LUẬT TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Hứa Thanh Bình1, Trần Huy Ngọc2 Tóm tắt Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã trải qua một quá trình nhận thức, phát triển cả về lý luận lẫn thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, sâu sắc và hoàn thiện hơn. Đến nay, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện, có nhiều đặc điểm theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, nhìn nhận sâu hơn có thể thấy nổi lên một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ. Trên cơ sở lý thuyết về kinh tế thị trường đồng thời tổng kết lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo và một số nhận thức mang tính quy luật cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế. Từ khóa: Kinh tế thị trường, Thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam. NORMATIVE PRACTICE AND PERCEPTIONS IN BUILDING AND PERFECTING THE INSTITUTIONS OF A SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM Abstract The socialist-oriented market economy institution in Vietnam has undergone a process of awareness and development, from low to high, from incomplete to more complete and profound, in both theory and practice. Up to now, the socialist-oriented market economy institution in Vietnam has been step by step completed with many features towards modernization, synchronization and integration towards international practices. However, there remain a number of issues that need further research and clarification. Based on the theory of the market economy and the summarization of the theory and practice in Vietnam, the article aims to provide several references and some normative perceptions to Vietnam in the process of constructing and completing the socialist-oriented market economy institution. Key words: Market economy, Socialist-oriented market economic institution, Vietnam. JEL classification: A11; A13 1. Đặt vấn đề đạt 789 triệu USD, nhập khẩu 2.155 triệu USD, thì Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở 425 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 213,96 tỷ USD, Việt Nam là một chủ trương lâu dài, xuyên suốt và nhập khẩu đạt 211,04 tỷ USD, xuất siêu hơn 2,9 tỷ nhất quán, từ đường lối của Đảng đến việc thể chế USD [8]. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ hóa thành chính sách cụ thể của Nhà nước. Từ khi USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020. đổi mới nền kinh tế đến nay, cùng với sự ra đời, GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm phát triển và hoàn thiện từng bước thể chế KTTT 2010 lên 2.750 USD năm 2020; Xuất khẩu tăng định hướng XHCN, sức sản xuất xã hội được giải nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỉ phóng và phát triển mạnh mẽ, kinh tế quốc dân duy USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm trì tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được [1]. Việt Nam đã trở thành nền kinh tế lớn trong cải thiện rõ rệt, vị thế và tham gia hội nhập kinh tế khu vực, giành được những thành tựu to lớn như quốc tế được nâng cao. Trong hơn 30 năm qua, tốc vậy có sự đóng góp rất lớn của mô hình KTTT định độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức cao hơn hướng XHCN. trung bình khu vực và thế giới với mức tăng bình 2. Quá trình hình thành, phát triển tư duy lý quân cả thời kỳ gần 7%/năm. Nếu như giai đoạn luận về xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT 1986-1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ định hướng XHCN của Việt Nam đạt 4,4%/năm, thì đến giai đoạn 1991-1995 là Ở Việt Nam, thực hiện KTTT trong điều kiện 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 là 7,6%/năm; giai CNXH, vừa chưa có tiền lệ, vừa không có lý luận đoạn 2001-2005 là 7,34%; giai đoạn 2006-2010 là dẫn đường. Vì vậy, việc kết hợp hữu cơ giữa 6,32%/năm; năm 2016 là 6,21% và năm 2017 là CNXH và thể chế KTTT định hướng XHCN là sự 6,81% [8]. Xuất nhập khẩu hàng hóa tăng trưởng sáng tạo, sự vận dụng văn minh KTTT vào thực nhanh, nếu năm 1986 tổng kim ngạch xuất nhập tiễn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Xét một khẩu mới đạt 2.944 triệu USD, trong đó, xuất khẩu cách khách quan, cần thiết phải thay đổi thể chế 2 Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) kinh tế kế hoạch cứng nhắc, nhưng xây dựng một trò mang tính nền tảng trong việc phân bổ nguồn thể chế kinh tế mới như thế nào thì ban đầu cũng lực dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, khiến chưa thật rõ ràng. Việc đề ra mục tiêu phải xây cho hoạt động kinh tế tuân theo yêu cầu quy luật dựng thể chế KTTT định hướng XHCN được dần giá trị, thích ứng với sự thay đổi của quan hệ cung xác định rõ thông qua việc tìm tòi lý luận, thực tiễn cầu. Thông qua chức năng của đòn bẩy giá cả và trong quá trình vừa làm vừa nghiên cứu vận dụng. cơ chế cạnh tranh để nguồn lực được phân bổ đến Quan điểm của Mác – Ăngghen - Lênin đều các khâu có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời đem cho rằng CNXH là thực hiện kinh tế kế hoạch, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thị trường Thể chế kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Mô hình kinh tế Tăng trưởng kinh tế toàn cầuTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
4 trang 187 0 0