![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng an toàn thực phẩm và kiến thức, thực hành của người chế biến ở các cơ sở thức ăn đường phố tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2017
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.01 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) và kiến thức, thực hành ATTP của người chế biến của các cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu là 26 cửa hàng ăn uống và 42 người chế biến thực phẩm, từ tháng 3/2017 đến tháng 5/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng an toàn thực phẩm và kiến thức, thực hành của người chế biến ở các cơ sở thức ăn đường phố tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2017 THùC TR¹NG AN TOµN THùC PHÈM Vµ KIÕN THøC, THùC HµNH CñA NG¦êI CHÕ BIÕN ë C¸C C¥ Së TC. DD & TP 13 (4) – 2017 THøC ¡N §¦êNG PHè T¹I X· §A TèN, HUYÖN GIA L¢M, Hµ NéI N¡M 2017 Đào Phương Anh1, Trịnh Bảo Ngọc2 Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) và kiến thức, thực hành ATTP của người chế biến của các cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu là 26 cửa hàng ăn uống và 42 người chế biến thực phẩm, từ tháng 3/2017 đến tháng 5/2017. Kết quả: Thực trạng ATTP: Vị trí của các bếp ăn nằm cách biệt với nhà vệ sinh và các nguồn ô nhiễm khác là 80,8%. Phân khu riêng biệt các khu vực chế biến, nơi ăn, cách biệt giữa thực phẩm sống và thực phẩm chín là 62,5%. Đa số các cửa hàng ăn đều sử dụng nước uống là nước lọc đóng bình mua của các Cơ sở cung cấp nước uống đóng bình. Hầu hết các bếp ăn sử dụng thùng rác không hợp vệ sinh. Bát, đĩa, thìa, cốc, đũa được rửa sạch và để tự khô là 76,9%. Có 90,5% các cửa hàng không có hợp đồng cam kết thực phẩm. Kiến thức, thực hành của người chế biến TP còn nhiều hạn chế: Người chế biến còn thiếu kiến thức về ATTP. Có 14,3% người chế biến thực phẩm tại các cửa hàng ăn chưa được tập huấn về ATTP. Toàn bộ người chế biến không sử dụng đầy đủ các loại trang phục bảo hộ, mũ, khẩu trang trong khi chế biến TP. Từ khóa: An toàn thực phẩm, cơ sở thức ăn đường phố, cửa hàng ăn, KAP của người chế biến. I. ĐẶT VẤN ĐỀ đang được cả xã hội quan tâm. Đa Tốn - An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề một xã thuộc huyện Gia Lâm ngày càng luôn giữ vị trí quan trọng trong mọi thời phát triển về kinh tế, đời sống người dân đại và trên toàn cầu. Tuy nhiên, công tác được nâng cao, nhu cầu ăn uống gia tăng thanh, kiểm tra các cơ sở dịch vụ kinh nên đòi hỏi các loại hình dịch vụ ăn uống doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống còn phải ngày càng phát triển và mở rộng về chưa chặt chẽ nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ quy mô cơ sở cũng như chất lượng phục gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP) và các vụ. Tuy nhiên, công tác thanh, kiểm tra, bệnh lây truyền qua thực phẩm. Theo Tổ giám sát an toàn thực phẩm còn hạn chế, chức Y tế thế giới (WHO), có hơn 200 đồng thời chưa có nghiên cứu nào được bệnh liên quan tới thực phẩm. Cứ 10 thực hiện. Chính vì vậy, chúng tôi tiến người thì có 1 người bị ốm mỗi năm do hành nghiên cứu này với các mục tiêu ăn phải thực phẩm bị ô nhiễm và 420 000 sau: người chết mỗi năm vì lí do trên. Trẻ em 1. Mô tả thực trạng điều kiện an toàn dưới 5 tuổi có nguy cơ cao hơn, có tới thực phẩm của các cửa hàng ăn uống tại 125 000 trẻ chết mỗi năm vì ngộ độc thực xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm phẩm [1]. Tình hình ngộ độc thực phẩm 2017. ngày càng diễn biến phức tạp và là vấn đề 2. Mô tả kiến thức, thực hành an Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: phuonganh.hmu@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2TS. Trường Đại học Y Hà Nội Ngày đăng bài: 6/6/2017 183 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 toàn thực phẩm của người chế biến ở các - Nhận định kết quả nghiên cứu: cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, huyện Đánh giá mức độ đạt/ không đạt về Gia Lâm, Hà Nội năm 2017. điều kiện cơ sở, kiến thức, thực hành của người chế biến dựa trên kết quả lượng giá II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP các câu hỏi chính trong 2 bộ phiếu điều NGHIÊN CỨU tra, mỗi câu cần có đủ các điều kiện thì 1. Đối tượng nghiên cứu: được đánh giá là đạt hoặc có kiến thức. Các cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, Sau đó tính tỷ lệ phần trăm số người, huyện Gia Lâm, Hà Nội và người chế số cơ sở đạt cho mỗi câu hỏi đó. biến thực phẩm đang làm việc tại các cửa 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên hàng ăn uống trên. cứu: 2. Phương pháp nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt được tiến hành tại xã Đa Tốn, huyện Gia ngang. Lâm, Hà Nội. 2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: - Thời gian nghiên cứu: từ tháng - Mẫu để đánh giá các điều kiện vệ 3/2017 đến tháng 5/2017. sinh chung: Chọn mẫu tất cả 26 cửa hàng 2.5. Công cụ và phương pháp thu ăn tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội thập số liệu : để điều tra điều kiện vệ sinh chung. - Quan sát điều kiện cơ sở vật chất, - Mẫu để điều tra kiến thức và thực kiểm tra vệ sinh dụng cụ, thiết bị bảo hộ hành về an toàn thực phẩm của người chế lao động tại các cửa hàng ăn uống bằng biến TP: Trong 26 cửa hàng ăn uống của sử dụng bảng kiểm. xã, chọn toàn bộ 42 người trực tiếp tham - Phỏng vấn tất cả những người gia chế biến thực phẩm. tham gia chế biến thực phẩm bằng sử 2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu: dụng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn - Điều kiện cơ sở bao gồm: 3. Xử lý và phân tích số liệu: Số + Điều kiện vệ sinh cơ sở: Vị trí, liệu được thu thập và làm sạch, nhập sau thiết kế, tổ chức bếp, nguồn nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng an toàn thực phẩm và kiến thức, thực hành của người chế biến ở các cơ sở thức ăn đường phố tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2017 THùC TR¹NG AN TOµN THùC PHÈM Vµ KIÕN THøC, THùC HµNH CñA NG¦êI CHÕ BIÕN ë C¸C C¥ Së TC. DD & TP 13 (4) – 2017 THøC ¡N §¦êNG PHè T¹I X· §A TèN, HUYÖN GIA L¢M, Hµ NéI N¡M 2017 Đào Phương Anh1, Trịnh Bảo Ngọc2 Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) và kiến thức, thực hành ATTP của người chế biến của các cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu là 26 cửa hàng ăn uống và 42 người chế biến thực phẩm, từ tháng 3/2017 đến tháng 5/2017. Kết quả: Thực trạng ATTP: Vị trí của các bếp ăn nằm cách biệt với nhà vệ sinh và các nguồn ô nhiễm khác là 80,8%. Phân khu riêng biệt các khu vực chế biến, nơi ăn, cách biệt giữa thực phẩm sống và thực phẩm chín là 62,5%. Đa số các cửa hàng ăn đều sử dụng nước uống là nước lọc đóng bình mua của các Cơ sở cung cấp nước uống đóng bình. Hầu hết các bếp ăn sử dụng thùng rác không hợp vệ sinh. Bát, đĩa, thìa, cốc, đũa được rửa sạch và để tự khô là 76,9%. Có 90,5% các cửa hàng không có hợp đồng cam kết thực phẩm. Kiến thức, thực hành của người chế biến TP còn nhiều hạn chế: Người chế biến còn thiếu kiến thức về ATTP. Có 14,3% người chế biến thực phẩm tại các cửa hàng ăn chưa được tập huấn về ATTP. Toàn bộ người chế biến không sử dụng đầy đủ các loại trang phục bảo hộ, mũ, khẩu trang trong khi chế biến TP. Từ khóa: An toàn thực phẩm, cơ sở thức ăn đường phố, cửa hàng ăn, KAP của người chế biến. I. ĐẶT VẤN ĐỀ đang được cả xã hội quan tâm. Đa Tốn - An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề một xã thuộc huyện Gia Lâm ngày càng luôn giữ vị trí quan trọng trong mọi thời phát triển về kinh tế, đời sống người dân đại và trên toàn cầu. Tuy nhiên, công tác được nâng cao, nhu cầu ăn uống gia tăng thanh, kiểm tra các cơ sở dịch vụ kinh nên đòi hỏi các loại hình dịch vụ ăn uống doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống còn phải ngày càng phát triển và mở rộng về chưa chặt chẽ nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ quy mô cơ sở cũng như chất lượng phục gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP) và các vụ. Tuy nhiên, công tác thanh, kiểm tra, bệnh lây truyền qua thực phẩm. Theo Tổ giám sát an toàn thực phẩm còn hạn chế, chức Y tế thế giới (WHO), có hơn 200 đồng thời chưa có nghiên cứu nào được bệnh liên quan tới thực phẩm. Cứ 10 thực hiện. Chính vì vậy, chúng tôi tiến người thì có 1 người bị ốm mỗi năm do hành nghiên cứu này với các mục tiêu ăn phải thực phẩm bị ô nhiễm và 420 000 sau: người chết mỗi năm vì lí do trên. Trẻ em 1. Mô tả thực trạng điều kiện an toàn dưới 5 tuổi có nguy cơ cao hơn, có tới thực phẩm của các cửa hàng ăn uống tại 125 000 trẻ chết mỗi năm vì ngộ độc thực xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm phẩm [1]. Tình hình ngộ độc thực phẩm 2017. ngày càng diễn biến phức tạp và là vấn đề 2. Mô tả kiến thức, thực hành an Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: phuonganh.hmu@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2TS. Trường Đại học Y Hà Nội Ngày đăng bài: 6/6/2017 183 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 toàn thực phẩm của người chế biến ở các - Nhận định kết quả nghiên cứu: cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, huyện Đánh giá mức độ đạt/ không đạt về Gia Lâm, Hà Nội năm 2017. điều kiện cơ sở, kiến thức, thực hành của người chế biến dựa trên kết quả lượng giá II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP các câu hỏi chính trong 2 bộ phiếu điều NGHIÊN CỨU tra, mỗi câu cần có đủ các điều kiện thì 1. Đối tượng nghiên cứu: được đánh giá là đạt hoặc có kiến thức. Các cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, Sau đó tính tỷ lệ phần trăm số người, huyện Gia Lâm, Hà Nội và người chế số cơ sở đạt cho mỗi câu hỏi đó. biến thực phẩm đang làm việc tại các cửa 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên hàng ăn uống trên. cứu: 2. Phương pháp nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt được tiến hành tại xã Đa Tốn, huyện Gia ngang. Lâm, Hà Nội. 2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: - Thời gian nghiên cứu: từ tháng - Mẫu để đánh giá các điều kiện vệ 3/2017 đến tháng 5/2017. sinh chung: Chọn mẫu tất cả 26 cửa hàng 2.5. Công cụ và phương pháp thu ăn tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội thập số liệu : để điều tra điều kiện vệ sinh chung. - Quan sát điều kiện cơ sở vật chất, - Mẫu để điều tra kiến thức và thực kiểm tra vệ sinh dụng cụ, thiết bị bảo hộ hành về an toàn thực phẩm của người chế lao động tại các cửa hàng ăn uống bằng biến TP: Trong 26 cửa hàng ăn uống của sử dụng bảng kiểm. xã, chọn toàn bộ 42 người trực tiếp tham - Phỏng vấn tất cả những người gia chế biến thực phẩm. tham gia chế biến thực phẩm bằng sử 2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu: dụng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn - Điều kiện cơ sở bao gồm: 3. Xử lý và phân tích số liệu: Số + Điều kiện vệ sinh cơ sở: Vị trí, liệu được thu thập và làm sạch, nhập sau thiết kế, tổ chức bếp, nguồn nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học dinh dưỡng An toàn thực phẩm Cơ sở thức ăn đường phố Điều kiện an toàn thực phẩm Kinh doanh thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 243 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 200 3 0 -
8 trang 172 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 122 6 0 -
10 trang 103 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 81 0 0 -
10 trang 72 0 0
-
24 trang 69 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 67 0 0