Thực trạng bệnh tai mũi họng của học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định được thực trạng bệnh tai mũi họng của học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái Nguyên năm 2012; Tìm hiểu mối liên quan giữa các bệnh lý trong tai mũi họng. Phương pháp khám tai mũi họng bằng nội soi cho thấy tỷ lệ mắc các bệnh ở tai giữa, bệnh V.A đều cao hơn so với những kết quả nghiên cứu trước đây với phương pháp khám tai mũi họng thông thường. Vì vậy phương pháp khám tai mũi họng bằng nội soi cần được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng bệnh tai mũi họng của học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 THỰC TRẠNG BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Trần Duy Ninh, Nguyễn Toàn Thắng Trường Đại học Y Được Thái Nguyên TÓM TẮT Để góp phần bổ sung những số liệu cập nhật về dịch tễ học bệnh tai mũi họng trongcộng đồng, đề tài đã tiến hành thăm khám nội soi cho toàn bộ 325 học sinh trường tiểuhọc Cam Giá thành phố Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh lý tai mũi họngcủa học sinh ở đây khá cao (63,7%). Đứng hàng đầu là các bệnh lý ở họng (60,3%), sauđó đến các bệnh lý ở tai giữa (12,9%) và mũi xoang (12,0%). Trong các bệnh lý ở taigiữa, đứng đầu là bệnh viêm tai giữa tiết dịch (8,0%), viêm tai giữa cũ có thủng, sẹo, xơnhĩ (2,5%). Các bệnh lý ở họng chủ yếu gặp viêm V.A (57,7%) và viêm amiđan (35,4%).Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên quan rõ rệt giữa viêm V.A, viêm amiđanvới viêm tai giữa (pTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013đang phát triển như hiện nay, quyền lợi học tập của các em thường được các bậc phụhuynh đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu, việc khám chữa bệnh cho trẻ thường chưa đượcquan tâm một cách đúng mức. Trong những năm qua đã có một số điều tra về dịch tễ học bệnh TMH tại cộng đồng,trong đó có đối tượng học sinh. Tuy nhiên các kết quả có được chưa mang tính chất hệthống và cập nhật. Mặt khác trong các nghiên cứu này chủ yếu sử dụng các dụng cụ thămkhám TMH thông thường do đó việc phát hiện bệnh và chẩn đoán có thể còn gặp nhữngkhó khăn. Cho đến nay việc áp dụng nội soi trong thăm khám bệnh TMH tại cộng đồngcòn rất hạn chế. Vì vậy trong khuôn khổ của đề tài này đã áp dụng thăm khám nội soi cho 100% đốitượng nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau: - Xác định được thực trạng bệnh tai mũi họng của học sinh trường tiểu học CamGiá thành phố Thái Nguyên năm 2012. - Tìm hiểu mối liên quan giữa các bệnh lý trong tai mũi họng. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích. 2.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố TháiNguyên. - Địa điểm nghiên cứu: trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: 9/2012 - 11/2012. 2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu được dựa trên kết quả của những nghiên cứu trước và được tínhtheo công thức: z12 α/2 p(1 p) n d2 Trong đó: n: Số lượng học sinh tối thiểu cần nghiên cứu. Z1-/2: Giá trị điểm Z tại mức ý nghĩa , với = 0,05 Z1-/2 = 1,96. d: Độ sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ thực của quần thể, chọnd = 0,05. p: Tỷ lệ học sinh mắc bệnh TMH ước lượng theo nghiên cứu của Trần Duy Ninh từ năm1993 - 1998 là 70% (p = 0,7) [4]. Với các thông số đã được xác định, cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 323 đối tượng. Tại trường tiểu học Cam Giá có 325 học sinh (xấp xỉ cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu), đềtài đã tiến hành nghiên cứu trên toàn bộ số học sinh này. 2.4. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu có chủ đích, chọn toàn bộ học sinh đang theo học tại trường tiểu học Cam Giáthành phố Thái Nguyên. 2.5. Nội dung nghiên cứu Điều tra dịch tễ học bệnh TMH. Tìm hiểu mối liên quan giữa các bệnh lý trong TMH. 2.6. Các chỉ số nghiên cứu Các chỉ số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: độ tuổi, khối lớp, giới tính,dân tộc, nghề nghiệp của bố mẹ. Các chỉ số mô tả thực trạng bệnh TMH. Các chỉ số mô tả mối liên quan giữa các bệnh TMH. 23Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 2.7. Phương pháp thu thập và đánh giá thông tin Phỏng vấn trực tiếp học sinh những thông tin liên quan đến các triệu chứng ở TMHtrong 01 năm trở lại đây và tại thời điểm nghiên cứu. Các kết quả phỏng vấn được ghitrên phiếu phỏng vấn đã thiết kế sẵn. Thăm khám lâm sàng bằng phương pháp nội soi nhằm phát hiện bệnh lý TMH. Đốivới các trường hợp nghi có bệnh lý ở tai được đo thính lực và đo nhĩ lượng. Các kết quảthăm khám được ghi trên phiếu khám đã thiết kế sẵn. Chẩn đoán và phân loại bệnh theo tiêu chuẩn phân loại bệnh Quốc tế. Căn cứ vào kích thước của V.A, amiđan và chia ra các mức độ như sau: V.A đã thoái triển: không còn V.A hoặc chỉ còn dấu vết V.A trên nóc vòm. V.A độ 1: khối V.A nhỏ, gọn mấp mé cửa mũi sau, không vượt quá 1/4 sau trên cửamũi sau. V.A độ 2: khối V.A kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng bệnh tai mũi họng của học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 THỰC TRẠNG BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Trần Duy Ninh, Nguyễn Toàn Thắng Trường Đại học Y Được Thái Nguyên TÓM TẮT Để góp phần bổ sung những số liệu cập nhật về dịch tễ học bệnh tai mũi họng trongcộng đồng, đề tài đã tiến hành thăm khám nội soi cho toàn bộ 325 học sinh trường tiểuhọc Cam Giá thành phố Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh lý tai mũi họngcủa học sinh ở đây khá cao (63,7%). Đứng hàng đầu là các bệnh lý ở họng (60,3%), sauđó đến các bệnh lý ở tai giữa (12,9%) và mũi xoang (12,0%). Trong các bệnh lý ở taigiữa, đứng đầu là bệnh viêm tai giữa tiết dịch (8,0%), viêm tai giữa cũ có thủng, sẹo, xơnhĩ (2,5%). Các bệnh lý ở họng chủ yếu gặp viêm V.A (57,7%) và viêm amiđan (35,4%).Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên quan rõ rệt giữa viêm V.A, viêm amiđanvới viêm tai giữa (pTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013đang phát triển như hiện nay, quyền lợi học tập của các em thường được các bậc phụhuynh đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu, việc khám chữa bệnh cho trẻ thường chưa đượcquan tâm một cách đúng mức. Trong những năm qua đã có một số điều tra về dịch tễ học bệnh TMH tại cộng đồng,trong đó có đối tượng học sinh. Tuy nhiên các kết quả có được chưa mang tính chất hệthống và cập nhật. Mặt khác trong các nghiên cứu này chủ yếu sử dụng các dụng cụ thămkhám TMH thông thường do đó việc phát hiện bệnh và chẩn đoán có thể còn gặp nhữngkhó khăn. Cho đến nay việc áp dụng nội soi trong thăm khám bệnh TMH tại cộng đồngcòn rất hạn chế. Vì vậy trong khuôn khổ của đề tài này đã áp dụng thăm khám nội soi cho 100% đốitượng nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau: - Xác định được thực trạng bệnh tai mũi họng của học sinh trường tiểu học CamGiá thành phố Thái Nguyên năm 2012. - Tìm hiểu mối liên quan giữa các bệnh lý trong tai mũi họng. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích. 2.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố TháiNguyên. - Địa điểm nghiên cứu: trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: 9/2012 - 11/2012. 2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu được dựa trên kết quả của những nghiên cứu trước và được tínhtheo công thức: z12 α/2 p(1 p) n d2 Trong đó: n: Số lượng học sinh tối thiểu cần nghiên cứu. Z1-/2: Giá trị điểm Z tại mức ý nghĩa , với = 0,05 Z1-/2 = 1,96. d: Độ sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ thực của quần thể, chọnd = 0,05. p: Tỷ lệ học sinh mắc bệnh TMH ước lượng theo nghiên cứu của Trần Duy Ninh từ năm1993 - 1998 là 70% (p = 0,7) [4]. Với các thông số đã được xác định, cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 323 đối tượng. Tại trường tiểu học Cam Giá có 325 học sinh (xấp xỉ cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu), đềtài đã tiến hành nghiên cứu trên toàn bộ số học sinh này. 2.4. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu có chủ đích, chọn toàn bộ học sinh đang theo học tại trường tiểu học Cam Giáthành phố Thái Nguyên. 2.5. Nội dung nghiên cứu Điều tra dịch tễ học bệnh TMH. Tìm hiểu mối liên quan giữa các bệnh lý trong TMH. 2.6. Các chỉ số nghiên cứu Các chỉ số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: độ tuổi, khối lớp, giới tính,dân tộc, nghề nghiệp của bố mẹ. Các chỉ số mô tả thực trạng bệnh TMH. Các chỉ số mô tả mối liên quan giữa các bệnh TMH. 23Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 2.7. Phương pháp thu thập và đánh giá thông tin Phỏng vấn trực tiếp học sinh những thông tin liên quan đến các triệu chứng ở TMHtrong 01 năm trở lại đây và tại thời điểm nghiên cứu. Các kết quả phỏng vấn được ghitrên phiếu phỏng vấn đã thiết kế sẵn. Thăm khám lâm sàng bằng phương pháp nội soi nhằm phát hiện bệnh lý TMH. Đốivới các trường hợp nghi có bệnh lý ở tai được đo thính lực và đo nhĩ lượng. Các kết quảthăm khám được ghi trên phiếu khám đã thiết kế sẵn. Chẩn đoán và phân loại bệnh theo tiêu chuẩn phân loại bệnh Quốc tế. Căn cứ vào kích thước của V.A, amiđan và chia ra các mức độ như sau: V.A đã thoái triển: không còn V.A hoặc chỉ còn dấu vết V.A trên nóc vòm. V.A độ 1: khối V.A nhỏ, gọn mấp mé cửa mũi sau, không vượt quá 1/4 sau trên cửamũi sau. V.A độ 2: khối V.A kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y Dược học Bài viết về y học Khám nội soi Viêm tai giữa Dịch tễ học bệnh tai mũi họng Phương pháp khám tai mũi họngTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
8 trang 203 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0