Thực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệp của sinh viên ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bài báo trình bày một số kết quả khảo sát thực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệp qua nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệp của sinh viên ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam Lý Thanh HiềnThực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệpcủa sinh viên ngành Nông nghiệptại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt NamLý Thanh HiềnHọc viện Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên tại các cơ sở giáo dụcTrâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam đại học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bài báo trình bày một số kết quảEmail: lythanhhientl @gmail.com khảo sát thực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệp qua nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo dục đại học. Đây là căn cứ quan trọng làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo ngành Nông nghiệp. TỪ KHÓA: Đạo đức nghề nghiệp; đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp; giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Nhận bài 05/4/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 11/5/2019 Duyệt đăng 25/6/2019. 1. Đặt vấn đề 2.2. Mẫu và địa bàn khảo sát Đạo đức nghề nghiệp là một hệ thống phẩm chất, giá trị Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 302 SV các chuyênđạo đức xã hội nhưng phù hợp với đặc điểm của mỗi loại khoa ngành Nông nghiệp đại diện SV từ năm thứ nhất đếnnghề, phản ánh bộ mặt nhân cách của người lao động. Nó năm cuối ở Khoa Nông học ở 3 cơ sở giáo dục đại họcthể hiện ở việc tuân thủ những quy định, những yêu cầu, (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Nông lâm Tháiđòi hỏi của nghề nghiệp, của xã hội đối với cá nhân tham Nguyên và Đại học Nông lâm Huế). Chúng tôi chọn số mẫugia vào lĩnh vực nghề nghiệp đó. Đạo đức nghề nghiệp trên theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, số mẫu đượctrở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển năng chọn đại diện cho các đối tượng cần khảo sát.lực chung và năng lực nghề nghiệp, làm tăng năng suất vàhiệu quả hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội của mỗi 2.3. Nội dung khảo sátngười. - Nhận thức của SV về những nội dung giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên (SV) tại các nghề nghiệp phù hợp với thực tiễn của ngành Nông nghiệp.cơ sở giáo dục đại học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, - Thái độ của SV ngành Nông nghiệp đối với những hànhbởi vì SV chính là nguồn nhân lực đầy tiềm năng để phát vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp.triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Chính vì vậy, SV ngành - Thực trạng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của SVNông nghiệp tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngành Nông nghiệp.là một trong những lực lượng sản xuất chính cho nền nôngnghiệp của đất nước nên họ cần phải có những tri thức khoa 2.4. Phương pháp khảo sáthọc, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Các phương pháp được sử dụng để khảo sát thực trạng Qua nghiên cứu về thực trạng giáo dục đạo đức nghề đó là: Phiếu hỏi (Anket), quan sát, phỏng vấn, xử lí số liệunghiệp cho SV ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo bằng thống kê toán học. Các câu hỏi khảo sát với 5 mức độdục đại học, chúng tôi đặc biệt quan tâm tới những biểu được sắp xếp theo mức độ giảm dần, tương ứng với mỗihiện đạo đức nghề nghiệp của SV qua 3 mặt của ý thức, đó mức độ là các điểm số 5, 4, 3, 2, 1 được xử lí theo điểmlà nhận thức, thái độ và hành vi.Từ thực trạng này, các nhà trung bình cộng. Mức độ chênh lệch của điểm trung bìnhgiáo dục cần phải xem xét và thay đổi các biện pháp giáo cộng của các câu có thang đo mức độ được tính bằng cáchdục để hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đạt lấy điểm cao nhất của thang đo 5 điểm trừ đi điểm thấp nhấthiệu quả tốt hơn. của thang đo là 1 điểm chia ra 5 mức độ để thu được điểm chênh lệch là 0,8 và thu được các mức độ của thang đo như 2. Nội dung nghiên cứu sau (xem Bảng 1). 2.1. Mục đích khảo sát Tìm hiểu, phân tích và đánh giá những biểu hiện đạo đức 2.5. Kết quả khảo sátnghề nghiệp qua nhận thức, thái độ, hành v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệp của sinh viên ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam Lý Thanh HiềnThực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệpcủa sinh viên ngành Nông nghiệptại một số cơ sở giáo dục đại học ở Việt NamLý Thanh HiềnHọc viện Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên tại các cơ sở giáo dụcTrâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam đại học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bài báo trình bày một số kết quảEmail: lythanhhientl @gmail.com khảo sát thực trạng biểu hiện đạo đức nghề nghiệp qua nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo dục đại học. Đây là căn cứ quan trọng làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo ngành Nông nghiệp. TỪ KHÓA: Đạo đức nghề nghiệp; đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp; giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Nhận bài 05/4/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 11/5/2019 Duyệt đăng 25/6/2019. 1. Đặt vấn đề 2.2. Mẫu và địa bàn khảo sát Đạo đức nghề nghiệp là một hệ thống phẩm chất, giá trị Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 302 SV các chuyênđạo đức xã hội nhưng phù hợp với đặc điểm của mỗi loại khoa ngành Nông nghiệp đại diện SV từ năm thứ nhất đếnnghề, phản ánh bộ mặt nhân cách của người lao động. Nó năm cuối ở Khoa Nông học ở 3 cơ sở giáo dục đại họcthể hiện ở việc tuân thủ những quy định, những yêu cầu, (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Nông lâm Tháiđòi hỏi của nghề nghiệp, của xã hội đối với cá nhân tham Nguyên và Đại học Nông lâm Huế). Chúng tôi chọn số mẫugia vào lĩnh vực nghề nghiệp đó. Đạo đức nghề nghiệp trên theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, số mẫu đượctrở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển năng chọn đại diện cho các đối tượng cần khảo sát.lực chung và năng lực nghề nghiệp, làm tăng năng suất vàhiệu quả hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội của mỗi 2.3. Nội dung khảo sátngười. - Nhận thức của SV về những nội dung giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên (SV) tại các nghề nghiệp phù hợp với thực tiễn của ngành Nông nghiệp.cơ sở giáo dục đại học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, - Thái độ của SV ngành Nông nghiệp đối với những hànhbởi vì SV chính là nguồn nhân lực đầy tiềm năng để phát vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp.triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Chính vì vậy, SV ngành - Thực trạng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của SVNông nghiệp tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngành Nông nghiệp.là một trong những lực lượng sản xuất chính cho nền nôngnghiệp của đất nước nên họ cần phải có những tri thức khoa 2.4. Phương pháp khảo sáthọc, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Các phương pháp được sử dụng để khảo sát thực trạng Qua nghiên cứu về thực trạng giáo dục đạo đức nghề đó là: Phiếu hỏi (Anket), quan sát, phỏng vấn, xử lí số liệunghiệp cho SV ngành Nông nghiệp tại một số cơ sở giáo bằng thống kê toán học. Các câu hỏi khảo sát với 5 mức độdục đại học, chúng tôi đặc biệt quan tâm tới những biểu được sắp xếp theo mức độ giảm dần, tương ứng với mỗihiện đạo đức nghề nghiệp của SV qua 3 mặt của ý thức, đó mức độ là các điểm số 5, 4, 3, 2, 1 được xử lí theo điểmlà nhận thức, thái độ và hành vi.Từ thực trạng này, các nhà trung bình cộng. Mức độ chênh lệch của điểm trung bìnhgiáo dục cần phải xem xét và thay đổi các biện pháp giáo cộng của các câu có thang đo mức độ được tính bằng cáchdục để hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đạt lấy điểm cao nhất của thang đo 5 điểm trừ đi điểm thấp nhấthiệu quả tốt hơn. của thang đo là 1 điểm chia ra 5 mức độ để thu được điểm chênh lệch là 0,8 và thu được các mức độ của thang đo như 2. Nội dung nghiên cứu sau (xem Bảng 1). 2.1. Mục đích khảo sát Tìm hiểu, phân tích và đánh giá những biểu hiện đạo đức 2.5. Kết quả khảo sátnghề nghiệp qua nhận thức, thái độ, hành v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp Giáo dụcđạo đức nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 675 6 0 -
11 trang 441 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 279 0 0
-
5 trang 273 0 0
-
56 trang 268 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 236 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 230 0 0 -
6 trang 204 0 0