Thực trạng biểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh trường trung học phổ thông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tìm hiểu thực trạng biểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh làm cơ sở đưa ra những cách thức giáo dục hiệu quả về phẩm chất này cho học sinh trong nhà trường Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết, góp phần đạt mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng biểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0037Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp. 195-205This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT NHÂN ÁI Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1 Trương Thị Bích, 1Đào Thị Oanh 2 Phạm Thị Thu Hương và 3Nguyễn Thị Thế Bình 1 Viện Nghiên cứu Sư Phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Phẩm chất nhân ái là một giá trị cốt lõi làm nền tảng cho việc giáo dục các phẩm chất đạo đức khác ở con người. Nghiên cứu thực trạng biểu hiện phẩm chất này ở học sinh trung học phổ thông hiện nay là hết sức cần thiết để xác định những cách thức phù hợp nhằm giáo dục lòng nhân ái cho học sinh. Kết quả thu được bằng các phương pháp nghiên cứu “Điều tra viết”, “Phỏng vấn sâu”, “Quan sát” (dự giờ), “Thống kê toán học” trên mẫu lựa chọn từ 02 trường trung học phổ thông thuộc thành phố Hà Nội cho thấy biểu hiện nhân ái ở học sinh trong mẫu nghiên cứu chủ yếu đạt mức “trung bình” và “khá” với độ phân tán cao. Đó là những gợi ý quan trọng đối với cán bộ quản lí và giáo viên về nội dung, cách thức tổ chức giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh. Từ khóa: Phẩm chất nhân ái, học sinh trung học phổ thông, tiêu chí, tiêu chí nhân ái, biểu hiện phẩm chất nhân ái học sinh trung học phổ thông.1. Mở đầu Trong thời đại số hóa và kinh tế tri thức, mối quan hệ nhân ái giữa người với người làmột giá trị được đề cao hơn bao giờ hết. Nền giáo dục ngày nay được mệnh danh là nềngiáo dục khoa học kĩ thuật - công nghệ, cũng đồng thời luôn luôn nhấn mạnh tính chấtnhân văn, nhân đạo, nhân ái. Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam,“Nhân ái” là phẩm chất cần được hình thành, phát triển ở học sinh [1]. Học sinh trung họcphổ thông (THPT) sẽ gia nhập vào lực lượng lao động xã hội trong nay mai, vì vậy việcphát triển những phẩm chất của người lao động như: thế giới quan nhân văn; lòng yêuchuộng hòa bình; xót thương đồng loại, vị tha, sẻ chia,… là mục tiêu hướng đến của giáodục hầu hết các quốc gia trên thế giới [2]. Các nghiên cứu khẳng định, cho dù mỗi conngười khi sinh ra đã có sẵn tiềm năng phát triển lòng nhân ái, song để giá trị đó được pháthuy trong suốt cuộc đời thì rất cần sự quan tâm trau dồi rèn luyện. Giáo dục tốt lòng nhânNgày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Trương Thị Bích. Địa chỉ e-mail: bichnxbgd@gmail.com 195 Trương Thị Bích, Đào Thị Oanh, Phạm Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Thế Bìnhái sẽ giúp giảm thiểu bạo lực trường học; tăng khả năng hiểu biết, chấp nhận lẫn nhaugiữa học sinh; nâng cao tình cảm biết ơn con người; giúp học sinh vui vẻ đến trường;nâng cao kết quả học tập và rèn luyện nhân cách,… [2, 11, 12]. Do đó, tìm hiểu thực trạngbiểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh làm cơ sở đưa ra những cách thức giáo dục hiệuquả về phẩm chất này cho học sinh trong nhà trường Việt Nam hiện nay là hết sức cầnthiết, góp phần đạt mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp và mẫu khách thể nghiên cứu2.1.1. Phương pháp và kĩ thuật sử dụng trong nghiên cứu thực trạng Với cách tiếp cận được sử dụng là tiếp cận năng lực, nhân ái được coi là một phẩmchất nhân cách được chủ thể biểu hiện ra ở những hành động cụ thể trong mối quan hệngười - người, gọi là những hành động tốt. Kết quả giáo dục phẩm chất nhân ái được đánhgiá thông qua những việc làm tốt của học sinh. Cách tiếp cận này được thể hiện ở tiêu chílòng nhân ái và công cụ đánh giá thực trạng biểu hiện lòng nhân ái ở học sinh. Các phương pháp Nghiên cứu, hồi cứu tư liệu, Điều tra viết, Phỏng vấn sâu, Quan sát(dự giờ), Thống kê toán học đã được phối hợp sử dụng thông qua các công cụ: PhiếuTrưng cầu ý kiến dành cho giáo viên, Phiếu Trưng cầu ý kiến dành cho học sinh, Dàn ýphỏng vấn bán cấu trúc, Biên bản dự giờ, Phần mềm SPSS 16.0.2.1.2. Mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng Mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng gồm 27 giáo viên, 88 học sinh (khối lớp 12) và04 cán bộ quản lí thuộc trường THPT Nguyễn Tất Thành (Cầu Giấy) và THPT MinhQuang (Ba Vì), thành phố Hà Nội.2.2. Vấn đề nghiên cứu2.2.1. Một số khái niệm cơ bản * Định nghĩa “nhân ái” Từ những khái quát rút ra được qua nghiên cứu các tài liệu liên quan tham khảo được[4, 5, 7, 9, 1, 2, 13], có thể đưa ra cách h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng biểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0037Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp. 195-205This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT NHÂN ÁI Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1 Trương Thị Bích, 1Đào Thị Oanh 2 Phạm Thị Thu Hương và 3Nguyễn Thị Thế Bình 1 Viện Nghiên cứu Sư Phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Phẩm chất nhân ái là một giá trị cốt lõi làm nền tảng cho việc giáo dục các phẩm chất đạo đức khác ở con người. Nghiên cứu thực trạng biểu hiện phẩm chất này ở học sinh trung học phổ thông hiện nay là hết sức cần thiết để xác định những cách thức phù hợp nhằm giáo dục lòng nhân ái cho học sinh. Kết quả thu được bằng các phương pháp nghiên cứu “Điều tra viết”, “Phỏng vấn sâu”, “Quan sát” (dự giờ), “Thống kê toán học” trên mẫu lựa chọn từ 02 trường trung học phổ thông thuộc thành phố Hà Nội cho thấy biểu hiện nhân ái ở học sinh trong mẫu nghiên cứu chủ yếu đạt mức “trung bình” và “khá” với độ phân tán cao. Đó là những gợi ý quan trọng đối với cán bộ quản lí và giáo viên về nội dung, cách thức tổ chức giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh. Từ khóa: Phẩm chất nhân ái, học sinh trung học phổ thông, tiêu chí, tiêu chí nhân ái, biểu hiện phẩm chất nhân ái học sinh trung học phổ thông.1. Mở đầu Trong thời đại số hóa và kinh tế tri thức, mối quan hệ nhân ái giữa người với người làmột giá trị được đề cao hơn bao giờ hết. Nền giáo dục ngày nay được mệnh danh là nềngiáo dục khoa học kĩ thuật - công nghệ, cũng đồng thời luôn luôn nhấn mạnh tính chấtnhân văn, nhân đạo, nhân ái. Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam,“Nhân ái” là phẩm chất cần được hình thành, phát triển ở học sinh [1]. Học sinh trung họcphổ thông (THPT) sẽ gia nhập vào lực lượng lao động xã hội trong nay mai, vì vậy việcphát triển những phẩm chất của người lao động như: thế giới quan nhân văn; lòng yêuchuộng hòa bình; xót thương đồng loại, vị tha, sẻ chia,… là mục tiêu hướng đến của giáodục hầu hết các quốc gia trên thế giới [2]. Các nghiên cứu khẳng định, cho dù mỗi conngười khi sinh ra đã có sẵn tiềm năng phát triển lòng nhân ái, song để giá trị đó được pháthuy trong suốt cuộc đời thì rất cần sự quan tâm trau dồi rèn luyện. Giáo dục tốt lòng nhânNgày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Trương Thị Bích. Địa chỉ e-mail: bichnxbgd@gmail.com 195 Trương Thị Bích, Đào Thị Oanh, Phạm Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Thế Bìnhái sẽ giúp giảm thiểu bạo lực trường học; tăng khả năng hiểu biết, chấp nhận lẫn nhaugiữa học sinh; nâng cao tình cảm biết ơn con người; giúp học sinh vui vẻ đến trường;nâng cao kết quả học tập và rèn luyện nhân cách,… [2, 11, 12]. Do đó, tìm hiểu thực trạngbiểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh làm cơ sở đưa ra những cách thức giáo dục hiệuquả về phẩm chất này cho học sinh trong nhà trường Việt Nam hiện nay là hết sức cầnthiết, góp phần đạt mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp và mẫu khách thể nghiên cứu2.1.1. Phương pháp và kĩ thuật sử dụng trong nghiên cứu thực trạng Với cách tiếp cận được sử dụng là tiếp cận năng lực, nhân ái được coi là một phẩmchất nhân cách được chủ thể biểu hiện ra ở những hành động cụ thể trong mối quan hệngười - người, gọi là những hành động tốt. Kết quả giáo dục phẩm chất nhân ái được đánhgiá thông qua những việc làm tốt của học sinh. Cách tiếp cận này được thể hiện ở tiêu chílòng nhân ái và công cụ đánh giá thực trạng biểu hiện lòng nhân ái ở học sinh. Các phương pháp Nghiên cứu, hồi cứu tư liệu, Điều tra viết, Phỏng vấn sâu, Quan sát(dự giờ), Thống kê toán học đã được phối hợp sử dụng thông qua các công cụ: PhiếuTrưng cầu ý kiến dành cho giáo viên, Phiếu Trưng cầu ý kiến dành cho học sinh, Dàn ýphỏng vấn bán cấu trúc, Biên bản dự giờ, Phần mềm SPSS 16.0.2.1.2. Mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng Mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng gồm 27 giáo viên, 88 học sinh (khối lớp 12) và04 cán bộ quản lí thuộc trường THPT Nguyễn Tất Thành (Cầu Giấy) và THPT MinhQuang (Ba Vì), thành phố Hà Nội.2.2. Vấn đề nghiên cứu2.2.1. Một số khái niệm cơ bản * Định nghĩa “nhân ái” Từ những khái quát rút ra được qua nghiên cứu các tài liệu liên quan tham khảo được[4, 5, 7, 9, 1, 2, 13], có thể đưa ra cách h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phẩm chất nhân ái Học sinh trung học phổ thông Tiêu chí nhân ái Biểu hiện phẩm chất nhân ái Educational sciencesTài liệu liên quan:
-
8 trang 322 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 187 0 0 -
299 trang 126 0 0
-
9 trang 51 0 0
-
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 31 0 0 -
132 trang 28 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 25 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở
9 trang 22 0 0