Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.52 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định được thực trạng các năng lực sư phạm của người giáo viên trung học cơ sở hiện nay. Kết quả khảo sát 1.184 giáo viên trung học cơ sở tại 14 trường THCS thuộc 7 tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy năng lực sư phạm của giáo viên THCS đạt mức trung bình khá theo thang 5 bậc và tương đối đều giữa các giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0049Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 227-235This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Lê Minh Nguyệt Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nghiên cứu nhằm xác định được thực trạng các năng lực sư phạm của người giáo viên trung học cơ sở hiện nay. Kết quả khảo sát 1.184 giáo viên trung học cơ sở tại 14 trường THCS thuộc 7 tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy năng lực sư phạm của giáo viên THCS đạt mức trung bình khá theo thang 5 bậc và tương đối đều giữa các giáo viên. Có sự khác biệt giữa giáo viên được đào tạo cử nhân và thạc sĩ, giáo viên giỏi cao hơn giáo viên có trình độ đào tạo ban đầu là cao đẳng và giáo viên bình thường. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sư phạm của người giáo viên trong đó sự nỗ lực rèn luyện của bản thân là yếu tố rất quan trọng. Từ khóa: Năng lực sư phạm, giáo viên trung học cơ sở, năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở.1. Mở đầu Từ những năm 1980 đến nay, trong lĩnh vực đào tạo giáo viên đã có sự chuyển mạnh mẽtheo hướng hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho người học. Cách tiếp cận trên đượchình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ, sau đó đã phát triển mạnh mẽ vào những năm 1990 ởcác quốc gia phát triển như Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v...[3]. Theo cách tiếp cận này,người ta thường xây dựng các khung năng lực sư phạm làm cơ sở để khảo sát và đánh giá năng lựcsư phạm. Vì vậy trong thực tế đã hình thành và xuất hiện hàng loạt khung năng lực sư phạm củangười giáo viên [2, 4]. Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng đã ban hành chuẩn nghề nghiệpgiáo viên Tiểu học và Trung học [1]. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã xây dựng khung năng sưphạm làm chuẩn trong đào tạo năng lực nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm của Trường [10]. Ngoàira, có một số khung năng lực do các nhà nghiên cứu đề xuất [6, 7, 9]. Các khung trên thườngđược dùng làm chuẩn tham chiếu trong đánh giá, đào tạo và phát triển năng lực sư phạm của ngườigiáo viên. Nhiều nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên người đã khảo sát,đánh giá thực trạng năng lực của giáo viên phổ thông theo khung chuẩn [5, 8]. Tuy nhiên, chưa cónghiên cứu khảo sát về năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở, dựa theo khung năng lựcdo Bộ Giáo dục & Đào tạo và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ban hành. Nghiên cứu này hướngđến giải quyết câu hỏi trên.Ngày nhận bài: 18/12/2016. Ngày nhận đăng: 25/2/2017.Tác giả liên lạc: Lê Minh Nguyệt, địa chỉ e-mail: nguyet.daihocsupham@gmail.com 227 Lê Minh Nguyệt2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổ chức nghiên cứu * Nội dung khảo sát Các năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở được xác định trong Chuẩn nghềnghiệp của giáo viên trung học (2009) và Khung năng lực sư phạm của giáo viên trong Chuẩnnăng lực sư phạm của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Cụ thể là các năng lực: (1) Năng lực khoahọc chuyên ngành; (2) Năng lực thiết kế và tư vấn phát triển nhân cách học sinh; (3) Năng lực dạyhọc; (4) Năng lực giáo dục; (5) Năng lực đánh giá kết quả học tập của HS; (6) Năng lực ứng dụngICT vào dạy học và giáo dục học sinh; (7) Năng lực gây ảnh hưởng đến học sinh và đồng nghiệp;(8) Năng lực lập, quản lí và khai thác hồ sơ học sinh; (9) Năng lực phát triển cộng đồng nghề vàxã hội; (10) Năng lực phát triển cá nhân. * Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát nghiên cứu trên 1.184 giáo viên Trung học cơ sở tại 14 trường THCS thuộc 7tỉnh, thành phố trên cả nước gồm Sơn La, Thanh Hóa, Hà Nội, Huế, Đăk Lăk, Kiên Giang và TPHồ Chí Minh, năm học 2014 - 2015. Các tham số được sử dụng để phân tích là thâm niên trực tiếp dạy học, trình độ đào tạo vàdanh hiệu thi đua của giáo viên, đây là các biến có thể chịu sự tác động của các điều kiện chủquan (về phía người giáo viên) và khách quan (trình độ đào tạo ban đầu của trường sư phạm). Nếunhững biến số này có tương quan tới năng lực giáo dục của giáo viên thì có thể tìm kiếm các giảipháp tác động làm thay đổi năng lực giáo dục của giáo viên. * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp được sử dụng chủ yếu là tự đánh giá của giáo viên trung học cơ sở về năng lựcsư phạm của mình qua bảng hỏi. Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của phỏng vấn sâu giáo viên, cán bộquản lí nhà trường, học sinh và quan sát các hoạt động sư phạm của giáo viên. Nội dung bảng hỏidành cho giáo viên trung học cơ sở tập trung vào chủ đề về các mức độ hiện có về các năng lực sưphạm và về các yếu tố ảnh hưởng đến năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0049Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 227-235This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Lê Minh Nguyệt Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nghiên cứu nhằm xác định được thực trạng các năng lực sư phạm của người giáo viên trung học cơ sở hiện nay. Kết quả khảo sát 1.184 giáo viên trung học cơ sở tại 14 trường THCS thuộc 7 tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy năng lực sư phạm của giáo viên THCS đạt mức trung bình khá theo thang 5 bậc và tương đối đều giữa các giáo viên. Có sự khác biệt giữa giáo viên được đào tạo cử nhân và thạc sĩ, giáo viên giỏi cao hơn giáo viên có trình độ đào tạo ban đầu là cao đẳng và giáo viên bình thường. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sư phạm của người giáo viên trong đó sự nỗ lực rèn luyện của bản thân là yếu tố rất quan trọng. Từ khóa: Năng lực sư phạm, giáo viên trung học cơ sở, năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở.1. Mở đầu Từ những năm 1980 đến nay, trong lĩnh vực đào tạo giáo viên đã có sự chuyển mạnh mẽtheo hướng hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho người học. Cách tiếp cận trên đượchình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ, sau đó đã phát triển mạnh mẽ vào những năm 1990 ởcác quốc gia phát triển như Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v...[3]. Theo cách tiếp cận này,người ta thường xây dựng các khung năng lực sư phạm làm cơ sở để khảo sát và đánh giá năng lựcsư phạm. Vì vậy trong thực tế đã hình thành và xuất hiện hàng loạt khung năng lực sư phạm củangười giáo viên [2, 4]. Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng đã ban hành chuẩn nghề nghiệpgiáo viên Tiểu học và Trung học [1]. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã xây dựng khung năng sưphạm làm chuẩn trong đào tạo năng lực nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm của Trường [10]. Ngoàira, có một số khung năng lực do các nhà nghiên cứu đề xuất [6, 7, 9]. Các khung trên thườngđược dùng làm chuẩn tham chiếu trong đánh giá, đào tạo và phát triển năng lực sư phạm của ngườigiáo viên. Nhiều nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên người đã khảo sát,đánh giá thực trạng năng lực của giáo viên phổ thông theo khung chuẩn [5, 8]. Tuy nhiên, chưa cónghiên cứu khảo sát về năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở, dựa theo khung năng lựcdo Bộ Giáo dục & Đào tạo và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ban hành. Nghiên cứu này hướngđến giải quyết câu hỏi trên.Ngày nhận bài: 18/12/2016. Ngày nhận đăng: 25/2/2017.Tác giả liên lạc: Lê Minh Nguyệt, địa chỉ e-mail: nguyet.daihocsupham@gmail.com 227 Lê Minh Nguyệt2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổ chức nghiên cứu * Nội dung khảo sát Các năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở được xác định trong Chuẩn nghềnghiệp của giáo viên trung học (2009) và Khung năng lực sư phạm của giáo viên trong Chuẩnnăng lực sư phạm của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Cụ thể là các năng lực: (1) Năng lực khoahọc chuyên ngành; (2) Năng lực thiết kế và tư vấn phát triển nhân cách học sinh; (3) Năng lực dạyhọc; (4) Năng lực giáo dục; (5) Năng lực đánh giá kết quả học tập của HS; (6) Năng lực ứng dụngICT vào dạy học và giáo dục học sinh; (7) Năng lực gây ảnh hưởng đến học sinh và đồng nghiệp;(8) Năng lực lập, quản lí và khai thác hồ sơ học sinh; (9) Năng lực phát triển cộng đồng nghề vàxã hội; (10) Năng lực phát triển cá nhân. * Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát nghiên cứu trên 1.184 giáo viên Trung học cơ sở tại 14 trường THCS thuộc 7tỉnh, thành phố trên cả nước gồm Sơn La, Thanh Hóa, Hà Nội, Huế, Đăk Lăk, Kiên Giang và TPHồ Chí Minh, năm học 2014 - 2015. Các tham số được sử dụng để phân tích là thâm niên trực tiếp dạy học, trình độ đào tạo vàdanh hiệu thi đua của giáo viên, đây là các biến có thể chịu sự tác động của các điều kiện chủquan (về phía người giáo viên) và khách quan (trình độ đào tạo ban đầu của trường sư phạm). Nếunhững biến số này có tương quan tới năng lực giáo dục của giáo viên thì có thể tìm kiếm các giảipháp tác động làm thay đổi năng lực giáo dục của giáo viên. * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp được sử dụng chủ yếu là tự đánh giá của giáo viên trung học cơ sở về năng lựcsư phạm của mình qua bảng hỏi. Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của phỏng vấn sâu giáo viên, cán bộquản lí nhà trường, học sinh và quan sát các hoạt động sư phạm của giáo viên. Nội dung bảng hỏidành cho giáo viên trung học cơ sở tập trung vào chủ đề về các mức độ hiện có về các năng lực sưphạm và về các yếu tố ảnh hưởng đến năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Năng lực sư phạm Giáo viên trung học cơ sở Năng lực sư phạm Giáo viên trung học cơ sởTài liệu liên quan:
-
6 trang 202 0 0
-
BÀI TIỂU LUẬN Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật.
18 trang 110 0 0 -
7 trang 69 0 0
-
295 trang 59 0 0
-
Các yếu tố làm giảm động lực học tiếng Anh
8 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Các lĩnh vực tri thức cần xác định trong nội dung đào tạo giáo viên
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 30 0 0 -
11 trang 24 0 0