Danh mục

Biện pháp bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.68 KB      Lượt xem: 68      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao năng lực dạy học, năng lực tự bồi dưỡng, năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và năng lực vận dụng phương pháp mới, kỹ thuật mới trong dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨGIÁO VIÊN NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚICHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGNguyễn Thanh Thủy1TÓM TẮTTrước những yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, mỗi giáo viên, mỗi cơ sở giáodục cần nhận thức đúng đắn về bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực và việc học tập bồi dưỡng năng lực sư phạm, bồidưỡng chuyên môn để đáp ứng yêu cầu đề ra. Bài viết đề xuất một số biện pháp tổchức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao năng lực dạy học, năng lực tựbồi dưỡng, năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và năng lực vậndụng phương pháp mới, kỹ thuật mới trong dạy học.Từ khóa: Năng lực sư phạm của giáo viên, phát triển chuyên môn nghiệp vụ sưphạm, phương pháp dạy học, bồi dưỡng chuyên môn1. Đặt vấn đềdục, đó là: phát triển đội ngũ nhà giáoChương trình giáo dục tổng thể đãvà cán bộ quản lý, đáp ứng nhu cầu đổinêu rõ mục tiêu cho giáo dục phổ thôngmới giáo dục đào tạo [2].như sau: Chương trình giáo dục phổNhững yêu cầu trên bắt buộc ngànhthông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổgiáo dục phải chuẩn bị đội ngũ nhà giáothông, giúp người học làm chủ kiếnđảm bảo yêu cầu về năng lực sư phạmthức phổ thông; biết vận dụng hiệu quảvà phải không ngừng được bồi dưỡngkiến thức vào đời sống và tự học suốtnâng cao nghiệp vụ, tự biết nghiên cứuđời; có định hướng lựa chọn nghềđể có nền tảng kiến thức vững chắc,nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phátphải có hiểu biết về tâm lý và nhu cầutriển hài hòa các mối quan hệ xã hội; cóhọc tập của học sinh phổ thông. Vì vậy,cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồnvai trò của các trường sư phạm là hếtphong phú; nhờ đó có được cuộc sốngsức quan trọng trong vấn đề xây dựngcó ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sựlại chiến lược đào tạo và bồi dưỡngphát triển của đất nước và nhân loại [1].năng lực giáo viên đáp ứng nhu cầu đổiChương trình giáo dục tổng thể đã nhấnmới của ngành giáo dục.mạnh đến việc dạy học vận dụng kiếnTrong bài báo này chúng tôi tậpthức vào cuộc sống thực tế của họctrung nêu ra những yêu cầu về năng lựcsinh, để họ có khả năng tự học và ý thứcsư phạm của đội ngũ giáo viên vàhọc tập suốt đời, đặc biệt bậc học phổchương trình đào tạo giáo viên tương laithông đòi hỏi sự phân hóa mạnh để địnhcủa các trường sư phạm; đồng thời đềhướng nghề nghiệp tương lai cho họcxuất một số biện pháp để bồi dưỡngsinh. Đồng thời Nghị quyết Hội nghịnăng lực sư phạm cho giáo viên nhằmlần thứ VIII Ban chấp hành Trung ươngđáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục.khóa XI đã chỉ rõ một trong nhữngnhiệm vụ, giải pháp để phát triển giáo1Trường Đại học Đồng NaiEmail: thanhthuynm@gmail.com10TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482khoa học giáo dục và nghiệp vụ sưphạm chỉ chiếm 1/10 số tín chỉ đào tạo.Chương trình chưa coi trọng việc đàotạo năng lực sư phạm cho giáo viêntương lai đúng mức. Sinh viên chưađược đào tạo chuyên sâu về các chuyênđề khoa học giáo dục liên quan trực tiếpđến hoạt động dạy học và giáo dục nênkhi các em tham gia vào việc dạy chữ ởtrường phổ thông trở thành ngườitruyền đạt kiến thức suông. Vì vậy sựam hiểu về chương trình giáo dục, địnhhướng đổi mới giáo dục, và chính sáchgiáo dục quốc gia sẽ giúp giáo viên trẻcó đủ bản lĩnh để đánh giá, tiếp cậnphương pháp dạy học (PPDH) và giáodục thích hợp.2.1.3. Chương trình đào tạo phùhợp với chính sách quốc gia về đào tạogiáo viênTrường sư phạm là nơi chịu tráchnhiệm chính về chất lượng giáo viên,thông qua việc xác định mục tiêu đàotạo, xây dựng nội dung chương trìnhcho đến tổ chức quá trình đào tạo, vìvậy cần có sự thống nhất giữa cáctrường sư phạm và đề xuất chính phủ cóchính sách đào tạo đảm bảo chất lượngnguồn nhân lực đồng bộ trong toànquốc, cùng với cơ chế vận hành phùhợp với thực tiễn xã hội. Trên toàn quốccó rất nhiều trường đại học đào tạongành sư phạm, thụ hưởng giáo dục ởcác vùng miền là như nhau, đào tạo giáoviên là như nhau, vì thế chương trìnhđào tạo, các điều kiện đào tạo phảithống nhất. Đào tạo sư phạm có điểmđặc biệt là sản phẩm của nó là conngười được phát triển toàn diện cả nănglực và phẩm chất nên cần phải đầu tư cóhiệu quả thêm vào những học phần như2. Nội dung2.1. Những yêu cầu đối với việc đàotạo giáo viên xuất phát từ quy trình tiếpnhận và sử dụng giáo viên mới tốtnghiệp tại các trường phổ thôngQuy trình tiếp nhận và sử dụng sinhviên sư phạm mới tốt nghiệp tại cáctrường phổ thông thường được diễn ranhư sau. Trước tiên nhà tuyển dụngnghiên cứu đối tượng qua hồ sơ, sau đókhảo sát về trình độ chuyên môn củasinh viên, nhận thức của sinh viên vềchương trình giáo dục và kiểm tra nănglực sư phạm. Điều mà các nhà tuyểndụng quan tâm là xếp loại tốt nghiệpcủa sinh viên, bảng kết quả học tậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: