Thực trạng bình đẳng giới của cộng đồng dân tộc Khmer khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu tình hình bình đẳng giới về kinh tế, về xã hội, về chính trị, về y tế - giáo dục, bình đẳng trong ra quyết định và kiểm soát nguồn lực, phân công lao động theo ba vai trò giới và các giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới của cộng đồng dân tộc Khmer khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng bình đẳng giới của cộng đồng dân tộc Khmer khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Cửu LongT p hho hTrngihC n ThPh n D: Khoa hCh nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): 1-8THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMERKHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVõ Hồng Tú1 và Nguyễn Thùy Trang1ho Phát triển Nông thôn, TrThông tin chung:Ngày nhận: 16/11/2012Ngày hấp nhận: 19/06/2013Title:The real state of genderequality of Khmer communityat rural areas of MekongDeltaTừ khóa:Bình đẳng giới, v i trò giới,v i trò sản xuất và v i trò táisản xuấtKeywords:Gender equality, genderroles, production role andreproduction rolengi h c C n ThABSTRACTGender equality is one out of the important goals that many countriesover the world have been pursuing for last years, in which includesVietn m. Although this spe t’s import nce was recognized, the realstate and implementing performance of gender equality are still facingdifficulties, especially in rural areas where Khmer people are living in.However, still lack of research relating to this area has been conducted.These are the reasons why the research was implemented to provideanswers to three following objectives: (1) investigating the status ofgender equ lity in spe ts of e onomi , so i l, he lth, edu tion,… (2)investigating the status of task allocation according to three gender rolesand (3) suggesting solutions for better situation of gender equality. PRA(KIP and focus group discussion) and household survey have beenpplied to olle t d t . Study results show th t the gender equ lity’ssituation is quite good, women ontribute bout 58% of tot l household’income, women approach better in education opportunities than men,both men and women participate in resource management. Regarding toactivity allocation, women spend 1.5 hours more than men.TÓM TẮTBình đẳng giới (B G) là một trong những mụ tiêu qu n tr ng mà án ớ trên thế giới đã và đ ng đeo đuổi trong th i gi n qu , kể ả ViệtN m. Mặ dù vấn đề này đã đ ợ nhận r là rất qu n tr ng nh ng tìnhhình B G và thự thi B G vẫn òn nhiều bất ập, đặ biệt là khu vựnông thôn ó đồng bào dân tộ hmer. Tuy nhiên, ho đến n y vẫn ònrất t nghiên ứu về lĩnh vự này. ó h nh là những lý do nghiên ứuđ ợ thự hiện với b mụ tiêu ụ thể s u: (1) tìm hiểu thự tr ng B Gtrong á lĩnh vự kinh tế, xã hội, y tế, giáo dụ ,…; (2) thự tr ng phânông l o động trong gi đình theo b v i trò giới và (3) á giải phápthú đẩy B G. Ph ng pháp PRA ( IP và thảo luận nhóm) và điều trhộ đã đ ợ sử dụng để thu thập số liệu. ết quả nghiên ứu ho thấythự tr ng B G là t ng đối tốt, phụ nữ đóng góp khoảng 58% tổng thunhập, tiếp ận giáo dụ ủ phụ nữ ó khuynh h ớng o h n n m, tiếpận và kiểm soát nguồn lự ó sự th m gi ủ ả h i giới. Về phân ôngl o động ho thấy tổng th i gi n làm việ trong ngày ủ nữ nhiều h nkhoảng 1.5 gi so với n m giới.1T p hho hTrngihC n ThPh n D: Khoa hCh nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): 1-8là vai trò của họ chưa được khẳng định trongcác lĩnh vực phát triển kinh tế và xã hội. Chođến nay vẫn còn rất ít các đề tài nghiên cứu vềthực trạng BĐG của đồng bào dân tộc Khmertại khu vực nông thôn đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) trong các lĩnh vực (kinh tế,văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và tiếp cận cũngnhư hưởng lợi từ những thành quả mà họ tạora), vì vậy đề tài nghiên cứu nhằm góp phầnkhẳng định vai trò của nữ giới đồng thời đềxuất các giải pháp giúp nâng cao nhận thứccủa người dân địa bàn nghiên cứu về BĐG.1 GIỚI THIỆUBĐG giữa nam và nữ là mục tiêu đeo đuổicủa tất cả các nước trên thế giới trong nhiềuthập niên qua. Trong những năm gần đây, tuytình hình kinh tế xã hội của thế giới nói chungđã có nhiều bước tiến vượt bậc nhưng vẫn cònrất nhiều nước đặc biệt là các nước có thunhập thấp, cái hố ngăn cách về thân phận giữanam và nữ vẫn chưa được sang bằng (Quế,2000).Vấn đề này cũng được xem là một trongnhững trở ngại lớn trong phát triển kinh tế xãhội của Việt Nam theo định hướng thị trường,do hạn chế sự đóng góp vào phát triển của nữgiới. Vì thế, vào ngày 21/11/2006 luật BĐG đãđược Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ hợpthứ X và luật này có hiệu lực thi hành vàongày 1/7/2007. Kể từ khi luật được đi vào cuộcsống cho đến nay theo đánh giá sơ bộ của HàPhương năm 2010 thì đã có những bước đầuthay đổi đáng kể trong nhận thức của nhân dânvề BĐG giữa nam và nữ. Tuy nhiên, tình hìnhthực thi vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là ởkhu vực nông thôn có đồng bào dân tộc Khmerđang sinh sống. Điều này đã làm cho luật BĐGchưa thực sự đi sâu vào cuộc sống (Trang,2011 và Hoàng Anh, 2010).2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cách tiếp cậnTheo Quế năm 2008 thì BĐG là một lĩnhvực đa khía cạnh về kinh tế, văn hóa, xã hội,tiếp cận và kiểm soát nguồn lực và vai trò củatừng giới trong gia đình mà ở đó hai giới đềucó cơ hội như nhau trong việc tham gia và raquyết định. Nghiên cứu sẽ áp dụng cách tiếpcận ba khía cạnh về BĐG để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng bình đẳng giới của cộng đồng dân tộc Khmer khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Cửu LongT p hho hTrngihC n ThPh n D: Khoa hCh nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): 1-8THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMERKHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVõ Hồng Tú1 và Nguyễn Thùy Trang1ho Phát triển Nông thôn, TrThông tin chung:Ngày nhận: 16/11/2012Ngày hấp nhận: 19/06/2013Title:The real state of genderequality of Khmer communityat rural areas of MekongDeltaTừ khóa:Bình đẳng giới, v i trò giới,v i trò sản xuất và v i trò táisản xuấtKeywords:Gender equality, genderroles, production role andreproduction rolengi h c C n ThABSTRACTGender equality is one out of the important goals that many countriesover the world have been pursuing for last years, in which includesVietn m. Although this spe t’s import nce was recognized, the realstate and implementing performance of gender equality are still facingdifficulties, especially in rural areas where Khmer people are living in.However, still lack of research relating to this area has been conducted.These are the reasons why the research was implemented to provideanswers to three following objectives: (1) investigating the status ofgender equ lity in spe ts of e onomi , so i l, he lth, edu tion,… (2)investigating the status of task allocation according to three gender rolesand (3) suggesting solutions for better situation of gender equality. PRA(KIP and focus group discussion) and household survey have beenpplied to olle t d t . Study results show th t the gender equ lity’ssituation is quite good, women ontribute bout 58% of tot l household’income, women approach better in education opportunities than men,both men and women participate in resource management. Regarding toactivity allocation, women spend 1.5 hours more than men.TÓM TẮTBình đẳng giới (B G) là một trong những mụ tiêu qu n tr ng mà án ớ trên thế giới đã và đ ng đeo đuổi trong th i gi n qu , kể ả ViệtN m. Mặ dù vấn đề này đã đ ợ nhận r là rất qu n tr ng nh ng tìnhhình B G và thự thi B G vẫn òn nhiều bất ập, đặ biệt là khu vựnông thôn ó đồng bào dân tộ hmer. Tuy nhiên, ho đến n y vẫn ònrất t nghiên ứu về lĩnh vự này. ó h nh là những lý do nghiên ứuđ ợ thự hiện với b mụ tiêu ụ thể s u: (1) tìm hiểu thự tr ng B Gtrong á lĩnh vự kinh tế, xã hội, y tế, giáo dụ ,…; (2) thự tr ng phânông l o động trong gi đình theo b v i trò giới và (3) á giải phápthú đẩy B G. Ph ng pháp PRA ( IP và thảo luận nhóm) và điều trhộ đã đ ợ sử dụng để thu thập số liệu. ết quả nghiên ứu ho thấythự tr ng B G là t ng đối tốt, phụ nữ đóng góp khoảng 58% tổng thunhập, tiếp ận giáo dụ ủ phụ nữ ó khuynh h ớng o h n n m, tiếpận và kiểm soát nguồn lự ó sự th m gi ủ ả h i giới. Về phân ôngl o động ho thấy tổng th i gi n làm việ trong ngày ủ nữ nhiều h nkhoảng 1.5 gi so với n m giới.1T p hho hTrngihC n ThPh n D: Khoa hCh nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): 1-8là vai trò của họ chưa được khẳng định trongcác lĩnh vực phát triển kinh tế và xã hội. Chođến nay vẫn còn rất ít các đề tài nghiên cứu vềthực trạng BĐG của đồng bào dân tộc Khmertại khu vực nông thôn đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) trong các lĩnh vực (kinh tế,văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và tiếp cận cũngnhư hưởng lợi từ những thành quả mà họ tạora), vì vậy đề tài nghiên cứu nhằm góp phầnkhẳng định vai trò của nữ giới đồng thời đềxuất các giải pháp giúp nâng cao nhận thứccủa người dân địa bàn nghiên cứu về BĐG.1 GIỚI THIỆUBĐG giữa nam và nữ là mục tiêu đeo đuổicủa tất cả các nước trên thế giới trong nhiềuthập niên qua. Trong những năm gần đây, tuytình hình kinh tế xã hội của thế giới nói chungđã có nhiều bước tiến vượt bậc nhưng vẫn cònrất nhiều nước đặc biệt là các nước có thunhập thấp, cái hố ngăn cách về thân phận giữanam và nữ vẫn chưa được sang bằng (Quế,2000).Vấn đề này cũng được xem là một trongnhững trở ngại lớn trong phát triển kinh tế xãhội của Việt Nam theo định hướng thị trường,do hạn chế sự đóng góp vào phát triển của nữgiới. Vì thế, vào ngày 21/11/2006 luật BĐG đãđược Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ hợpthứ X và luật này có hiệu lực thi hành vàongày 1/7/2007. Kể từ khi luật được đi vào cuộcsống cho đến nay theo đánh giá sơ bộ của HàPhương năm 2010 thì đã có những bước đầuthay đổi đáng kể trong nhận thức của nhân dânvề BĐG giữa nam và nữ. Tuy nhiên, tình hìnhthực thi vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là ởkhu vực nông thôn có đồng bào dân tộc Khmerđang sinh sống. Điều này đã làm cho luật BĐGchưa thực sự đi sâu vào cuộc sống (Trang,2011 và Hoàng Anh, 2010).2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cách tiếp cậnTheo Quế năm 2008 thì BĐG là một lĩnhvực đa khía cạnh về kinh tế, văn hóa, xã hội,tiếp cận và kiểm soát nguồn lực và vai trò củatừng giới trong gia đình mà ở đó hai giới đềucó cơ hội như nhau trong việc tham gia và raquyết định. Nghiên cứu sẽ áp dụng cách tiếpcận ba khía cạnh về BĐG để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về bình đẳng giới Bình đẳng giới Cộng đồng dân tộc Khmer Nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long Thúc đẩy bình đẳng giới Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 547 0 0 -
19 trang 123 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 52 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 41 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
37 trang 35 0 0