Thực trạng các đồi chè và chế biến để đưa ra các chính sách đầu tư hợp lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng các đồi chè và chế biến để đưa ra các chính sách đầu tư hợp lýLời cảm ơn Để hoàn thành luận văn “ Đầu tư phát triển ngành Chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp“ tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, các cô giáo trong Bộ môn Kinh tế Đầu tư,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội; của các chuyên gia đầu ngành Cục Chế biến NôngLâm sản và nghề Muối; của Tổng Công ty Ch è Việt Nam - VINATEA- và Hiệp Hội Chè ViệtNam -VITAS - và nhiều chuyên viên kinh tế, khoa học kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ này, đặc biệt là cảm ơn: Nhà giáo Tiến sĩ Từ Quang Phương - Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế Đầu tư, Trường Đại-học kinh tế Quốc dân Hà Nội - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành nội dung Thực tậpchuyên đề; Tiến sĩ Nguyễn Tấn Phong - Tổng thư ký Hiệp hội chè Việt Nam;- Ông Bạch Quốc Khang - Tiến sĩ khoa học - Cục trưởng và các ông Cục phó : Nguyễn-Đức Xuyền, Vũ Công Trứ, Đỗ Chí Cường và các chuyên viên của Cục Chế biến Nông Lâm sảnvà nghề Muối, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếpcận các tài liệu chuyên ngành để hoàn thành việc thực tập chuyên đề của tôiTuy nhiên, trong bản Luận văn này của tôi còn nhiều khiếm khuyết chưa nêu được hết bức tranhđầu tư phát triển của ngành chè. Tôi mong được các thầy cô, các chuyên gia của ngành chè vàcác bạn đồng môn đóng góp thêm ý kiến.Xin cảm ơn.Mở đầu.Từ xa xưa, cây chè đã trở nên rất đỗi thân quen với người dân Việt Nam. Chè đã có mặt ngaytrong những gánh hàng nước giản dị chốn thôn quê, trong câu ca dao chan chứa tình yêu thươngcủa bà, của mẹ cho đến các áng văn thơ trác tuyệt của các văn nhân thi sĩ hay những lúc luậnbàn chính sự. ở đâu người ta cũng nói đến chè, uống chè và bình phẩm về văn hoá chè Việt.Ngày nay, chè đã không còn chỉ là một người bạn lúc “trà dư tửu hậu” mà đã trở thành mộtnguồn sống của rất nhiều bà con ở những vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh và lạc hậu. Chè còn làmột nguồn thu ngoại tệ to lớn cho đất nước, là cây mũi nhọn trong chiến lược phát triển, hoànhập cùng cộng đồng quốc tế.Thế nhưng, bước sang năm 2003, ngành chè đã thực sự bước vào hoàn cảnh khó khăn nhất từtrước đến nay. Thị trường xuất khẩu dần dần mất ổn định. Thị trường IRAQ chiếm 36,7% tổngsản lượng xuất khẩu đã trở nên đóng băng với mặt hàng chè Việt Nam sau thời kỳ chiến sự. Thịtrường Mỹ và EU thì từ chối chè Việt Nam do không đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn thựcphẩm. Thị trường trong nước bị cạnh tranh gay gắt bởi các h ãng chè nổi tiếng trên thế giới như:Lipton, Dilmah, Qualitea.. . Thị phần ngành chè bị thu hẹp. Hàng loạt công ty đứng trên bờ vựccủa sự phá sản.Chính vì vậy, trong lúc này, cần phải có một cái nhìn tổng quan về toàn bộ quá trình đầu tư pháttriển ngành chè VN, mà trước hết là quá trình đầu tư phát triển chè nguyên liệu, phân tíchnguyên nhân của những tồn tại để từ đó rút ra những giải pháp đầu tư hữu hiệu nhất nhằm cứucánh cho ngành chè VN vượt qua khủng hoảng. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.A-Giống như một bài toán dự báo, đề tài “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam -Thực trạng vàgiải pháp” cũng đã nhìn lại và phân tích những dữ liệu trong quá khứ để đề ra những giải phápcho tương lai, đánh giá tình hình đầu tư phát triển ngành chè VN, nhìn nhận những mặt đã làmđược, những mặt chưa làm được, từ đó có định hướng đúng đắn trong tương lai để làm nhữngcái mà quá khứ còn hạn chế, khắc phục những tồn tại, phát huy những thế mạnh, đưa ngành chètiến xa hơn nữa. Phương pháp nghiên cứu.B-Bằng việc thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, từ mạng Internet, sách, báo, tạp chí, thông quaphỏng vấn trực tiếp những người làm chè có kinh nghiệm, các báo cáo tổng kết chiến lược sảnxuất - kinh doanh ngành chè VN trong những năm qua, sử dụng phần mềm EXCEL, QUATROđể xử lý, phân tích và đánh giá số liệu trong quá khứ, làm cơ sở rút ra những nhận xét xác đáng,tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn. Phạm vi nghiên cứu.C-Luận văn “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” chủ yếu phân tíchvề mặt tổng quan tình hình hoạt động đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam trong thời gian 2000- 2003, bao hàm tất cả các nội dung về đầu tư phát triển chè nguyên liệu, đầu tư cho công nghệchế biến, đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ vùng chè, đầu tư cho hoạt độngmarketing sản phẩm, đầu tư phát triển nguồn nhân lực và thực trạng huy động nguồn vốn chođầu tư phát triển ngành chè, những ý kiến của các chuyên viên trong và ngoài ngành chè, nhữngý kiến góp ý của các chuyên gia nước ngoài cho hoạt động đầu tư phát triển ngành chè ViệtNam. Nội dung nghiên cứuD-Luận văn “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” là một bức tranhtổng quát về hoạt động đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam, bao gồm một số nội dung chủ yếusau:Chương I: “Một số vấn đề lý lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn đại học bộ luận văn hay cấu trúc luận văn cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 206 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 181 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 148 0 0