Thực trạng chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Việt Tiệp năm 2020
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương cột sống thắt lưng là một chấn thương khá nặng trong các chấn thương nói chung, có thể ảnh hưởng đến tủy sống và đám rối thần kinh đuôi ngựa và hậu quả ngoài gây các thương tổn liệt vận động còn ảnh hưởng đến chức năng rất quan trọng của hệ thống tiết niệu. Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng chăm sonde niệu đạo bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Việt Tiệp, Thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Việt Tiệp năm 2020 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SONDE NIỆU ĐẠO - BÀNG QUANG Ở BỆNH NHÂN SAU PHẤU THUẬT CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP NĂM 2020 Nguyễn Thị Thu Hương1, Vũ Thị Cẩm Doanh1, Nguyễn Thị Phương Thảo2, Đỗ Mạnh Thắng2, Đặng Việt Sơn2, Nguyễn Bảo Trân1TÓM TẮT 8 chung, có thể ảnh hưởng đến tủy sống và đám Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm mục đích đánh rối thần kinh đuôi ngựa và hậu quả ngoài gâygiá thực trạng chăm sonde niệu đạo bàng quang ở các thương tổn liệt vận động còn ảnh hưởng đếnbệnh nhân sau phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Việt chức năng rất quan trọng của hệ thống tiết niệu.Tiệp, Thành phố Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho Việc đặt thông niệu đạo bàng quang sớm đểthấy độ tuổi 20 – 29 chiếm tỉ lệ cao nhất, đa số tổnthương ở vị trí D12 – L1 (50.7%). Có mối liên quan điều trị biến chứng rối loạn cơ tròn hoặc chủgiữa vị trí với cách thức đặt sonde niệu đạo – bàng động trong việc kiểm soát dòng nước tiểu khiquang đối với vị trí D12-L1 (p vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 – 49 14 19,7 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Sử dụng > 50 17 23,9nghiên cứu mô tả tiến cứu Giới: Nam 44 61,9 2.2.2. Cỡ mẫu. 71 Bệnh nhân được phẫu Nữ 27 38,1thuật chấn thương cột sống thắt lưng có đặt Tổng 71 100thông niệu đạo bàng quang Độ tuổi 20–29 chiếm 29.6% chiếm tỉ lệ cao 2.3. Xử lý và phân tích số liệu nhất, trong khi đó bệnh nhân ở độ tuổi 40–49 - Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 nhập và chiếm tỉ lệ thấp nhất 19.7%. Đa số nam bị tổnphân tích số liệu thương cột sống chiếm 61.9%. - Dùng phương pháp thống kê mô tả để trình Bảng 2. Vị trí tổn thương cột sốngbày kết quả nghiên cứu Vị trí n % - Sử dụng tần suất và tỷ lệ phần trăm để mô D12-L1 36 50,7tả dữ liệu L2-L3 18 25,3 - Sử dụng chi-square để xác định mối liên L4-L5 17 24,0quan giữa các biến chứng ở bệnh nhân có đặt Tổng 71 100sonde niệu đạo – bàng quang. Trong các vị trí tổn thương cột sống thì tổn 2.4. Đạo đức nghiên cứu. Trước khi tiến thương vị trí D12-L1 chiếm tỉ lệ trên 50%. Vị tríhành nghiên cứu, chúng tôi đã được sự đồng ý tổn thương L4-L5 chiếm tỉ lệ 24%.của ban lãnh đạo bệnh viện, các khoa phòng. Bảng 3. Cách thức đặt thông niệu đạo –Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi bàng quangđược giải thích cặn kẽ về đề tài nghiên cứu. Cách thức n % Chủ động 30 42,3III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Do rối loạn cơ tròn 41 57,7 Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng Tổng 71 100nghiên cứu Cách thức đặt thông niệu đạo – bàng quang Đặc điểm n % do rối loạn cơ tròn chiếm 57.7%, chủ động Tuổi: 20 – 29 21 29,6 chiếm 42.3%. 30 – 39 19 26,7 Bảng 4. Mối liên quan giữa vị trí với cách thức đặt thông niệu đạo – bàng quang Chủ động (N=30) Do rối loạn cơ tròn (N=41) P (chi- Cách thức N % N % square) D12-L1 (36) 15 41,6 21 58,4 0,006 TL2-TL3 (18) 7 38,8 11 61,2 0,21 TL4-TL5 (17) 8 47,1 9 52,9 0,185 Có mối liên quan giữa vị trí đốt sống D12-L1 với cách thức đặt thông niệu đạo –bàng quang (p=0.006).Không có sự liên quan giữa vị trí các đốt còn lại với cách thức đăt thông niệu đạo – bàng quang. Bảng 5. Thời gian trung bình đặt thông niệu – bàng quangđạo – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Việt Tiệp năm 2020 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SONDE NIỆU ĐẠO - BÀNG QUANG Ở BỆNH NHÂN SAU PHẤU THUẬT CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP NĂM 2020 Nguyễn Thị Thu Hương1, Vũ Thị Cẩm Doanh1, Nguyễn Thị Phương Thảo2, Đỗ Mạnh Thắng2, Đặng Việt Sơn2, Nguyễn Bảo Trân1TÓM TẮT 8 chung, có thể ảnh hưởng đến tủy sống và đám Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm mục đích đánh rối thần kinh đuôi ngựa và hậu quả ngoài gâygiá thực trạng chăm sonde niệu đạo bàng quang ở các thương tổn liệt vận động còn ảnh hưởng đếnbệnh nhân sau phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Việt chức năng rất quan trọng của hệ thống tiết niệu.Tiệp, Thành phố Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho Việc đặt thông niệu đạo bàng quang sớm đểthấy độ tuổi 20 – 29 chiếm tỉ lệ cao nhất, đa số tổnthương ở vị trí D12 – L1 (50.7%). Có mối liên quan điều trị biến chứng rối loạn cơ tròn hoặc chủgiữa vị trí với cách thức đặt sonde niệu đạo – bàng động trong việc kiểm soát dòng nước tiểu khiquang đối với vị trí D12-L1 (p vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 – 49 14 19,7 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Sử dụng > 50 17 23,9nghiên cứu mô tả tiến cứu Giới: Nam 44 61,9 2.2.2. Cỡ mẫu. 71 Bệnh nhân được phẫu Nữ 27 38,1thuật chấn thương cột sống thắt lưng có đặt Tổng 71 100thông niệu đạo bàng quang Độ tuổi 20–29 chiếm 29.6% chiếm tỉ lệ cao 2.3. Xử lý và phân tích số liệu nhất, trong khi đó bệnh nhân ở độ tuổi 40–49 - Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 nhập và chiếm tỉ lệ thấp nhất 19.7%. Đa số nam bị tổnphân tích số liệu thương cột sống chiếm 61.9%. - Dùng phương pháp thống kê mô tả để trình Bảng 2. Vị trí tổn thương cột sốngbày kết quả nghiên cứu Vị trí n % - Sử dụng tần suất và tỷ lệ phần trăm để mô D12-L1 36 50,7tả dữ liệu L2-L3 18 25,3 - Sử dụng chi-square để xác định mối liên L4-L5 17 24,0quan giữa các biến chứng ở bệnh nhân có đặt Tổng 71 100sonde niệu đạo – bàng quang. Trong các vị trí tổn thương cột sống thì tổn 2.4. Đạo đức nghiên cứu. Trước khi tiến thương vị trí D12-L1 chiếm tỉ lệ trên 50%. Vị tríhành nghiên cứu, chúng tôi đã được sự đồng ý tổn thương L4-L5 chiếm tỉ lệ 24%.của ban lãnh đạo bệnh viện, các khoa phòng. Bảng 3. Cách thức đặt thông niệu đạo –Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi bàng quangđược giải thích cặn kẽ về đề tài nghiên cứu. Cách thức n % Chủ động 30 42,3III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Do rối loạn cơ tròn 41 57,7 Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng Tổng 71 100nghiên cứu Cách thức đặt thông niệu đạo – bàng quang Đặc điểm n % do rối loạn cơ tròn chiếm 57.7%, chủ động Tuổi: 20 – 29 21 29,6 chiếm 42.3%. 30 – 39 19 26,7 Bảng 4. Mối liên quan giữa vị trí với cách thức đặt thông niệu đạo – bàng quang Chủ động (N=30) Do rối loạn cơ tròn (N=41) P (chi- Cách thức N % N % square) D12-L1 (36) 15 41,6 21 58,4 0,006 TL2-TL3 (18) 7 38,8 11 61,2 0,21 TL4-TL5 (17) 8 47,1 9 52,9 0,185 Có mối liên quan giữa vị trí đốt sống D12-L1 với cách thức đặt thông niệu đạo –bàng quang (p=0.006).Không có sự liên quan giữa vị trí các đốt còn lại với cách thức đăt thông niệu đạo – bàng quang. Bảng 5. Thời gian trung bình đặt thông niệu – bàng quangđạo – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chấn thương cột sống thắt lưng Đám rối thần kinh đuôi ngựa Thương tổn liệt vận động Hệ thống tiết niệu Chăm sonde niệu đạo bàng quanTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0