Danh mục

Thực trạng chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm và một số yếu tố liên quan ở nhân viên y tế thành phố Cần Thơ năm 2020

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.31 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực trạng chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm và một số yếu tố liên quan ở nhân viên y tế thành phố Cần Thơ năm 2020 trình bày xác định tỷ lệ chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ năm 2020; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm và một số yếu tố liên quan ở nhân viên y tế thành phố Cần Thơ năm 2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021 socio-demographic correlates of depressive symptoms among Cypriot university students: a cross-sectional descriptive co-relational study, BMC Psychiatry. 14, pp.235. 15. Tran Q. A, Dunne M.P, Luu N. T (2014), Well-being, depression and suicidal ideation among medical students throughout Vietnam, Vietnam Journal of Medicine and Pharmacy, 6(3), pp.23-30. (Ngày nhận bài: 9/7/2021 – Ngày duyệt đăng: 6/8/2021) THỰC TRẠNG CHẤP NHẬN TIÊM NGỪA VẮC XIN VIRUS CÚM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 Huỳnh Nguyễn Phương Quang1*, Huỳnh Nguyễn Phương Thảo2, Phạm Thị Cẩm Tiên1 1. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Cần Thơ 2. Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ *Email: drpquang@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tiêm ngừa vắc xin được xem là biện pháp dự phòng hiệu quả nhất nhằm làm giảm nguy cơ lây nhiễm và tử vong do virus cúm cho nhân viên y tế. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm và tìm hiểu một số yếu tố liên quan ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 706 nhân viên y tế tại 14 cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2020. Kết quả: Tỷ lệ chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ năm 2020 là 81,7%. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa chấp nhận tiêm ngừa virus cúm ở NVYT với hành vi tiêm ngừa virus cúm hàng năm (p=0,002; OR=3,882), đã được truyền thông về vắc xin virus cúm trước đó (p=0,006; OR=1,871) và nhận thức tính nguy hiểm của bệnh virus cúm (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021 vaccination of healthcare workers at Can Tho city in 2020 was 81.7%. Results showed the association between acceptance of influenza vaccination among healthcare workers with annual influenza vaccination (p= 0.002; OR=3.882), getting the information about influenza vaccine before (p=0.006; OR=1.871) and perceiving the dangers of flu (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021 p=0,79 là tỷ lệ tiêm ngừa vắc xin virus cúm của nhân viên y tế theo nghiên cứu của tác giả Carla L.Black tại Hoa Kỳ trong năm 2015-2016 [2]. Thay vào công thức trên ta được: n=698 mẫu, thực tế thu thập được 706 mẫu. - Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 14 cơ sở y tế công lập, ngoài công lập ở cả khối điều trị, khối không giường bệnh và giám định trong tổng số 26 cơ sở y tế trên địa bàn thành phố. Mỗi cơ sở khảo sát ngẫu nhiên 50 nhân viên y tế. - Nội dung nghiên cứu - Tỷ lệ nhân viên y tế chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm. - Một số yếu tố liên quan đến việc chấp nhận tiêm ngừa vắc xin virus cúm ở nhân viên y tế: + Đặc điểm về kinh tế - văn hóa - xã hội: Tuổi, giới, đơn vị, nơi công tác, trình độ, thâm niên, lĩnh vực hoạt động, chức vụ, thu nhập hàng tháng, tình trạng hôn nhân. + Tình trạng mắc bệnh cúm và tiêm ngừa vắc xin: Tiền sử mắc cúm, tần suất mắc cúm, loại vắc xin cúm đã tiêm ngừa. + Kiến thức về cúm và vắc xin ngừa virus cúm: NVYT là đối tượng nguy cơ cao, tính nguy hiểm của cúm, đã nghe nói về vắc xin virus cúm. + Các rào cản ảnh hưởng đến tiêm ngừa như giá thành, nguồn gốc, hiệu quả, tác dụng phụ, hỗ trợ khi xảy ra tai biến, cách thức triển khai tiêm và truyền thông về vắc xin. - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Số liệu thu thập qua phỏng vấn bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Sau đó được nhập vào phần mềm Microsoft Excel 2013 và phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội của đối tượng nghiên cứu (N=706) Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Đặc điểm Đặc điểm số (%) số (%) Trung cấp/ 45 tuổi 112 15,9 Thâm 20 năm 96 13,6 Hôn Độc thân 214 30,3 Điều trị 459 65 nhân Lĩnh vực Ly dị/Ly thân/Góa 18 2,6 Dự phòng 237 33,6 công tác Tỉnh/TP 287 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: