Danh mục

Thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch (GTCMD) người lớn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học. Thiết kế và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, sử dụng phiên bản tiếng Việt của bộ câu hỏi SF-36 để đo lường và so sánh CLCS của người bệnh GTCMD người lớn với nhóm chứng phù hợp về tuổi và giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch tại Bệnh viện Truyền máu Huyết họcKỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Trần Thục Đoan1, Vương Thảo Nguyên1, Nguyễn Quốc Vụ Khanh1, Trần Thị Thiên Kim1TÓM TẮT 31 bệnh GTCMD cấp có điểm GHCN và GHTL Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống thấp hơn so với nhóm GTCMD dai dẳng/mạn(CLCS) của người bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch tính (P TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023of eight SF-36 domains, including physical Theo hướng dẫn của Hiệp hội huyết học Hoafunctioning (SF), role limitations due to physical kỳ, GTCMD được phân thành 3 giai đoạn:problems (RP), body pain (BP), general health giai đoạn cấp tính từ lúc bắt đầu được chẩnperception (GH), social functioning (SF), and đoán đến 3 tháng; giai đoạn dai dẳng là từ 3role limitations due to emotional problems (RE) tháng đến 12 tháng; giai đoạn mạn tính là từ(all PKỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁUtrong cộng đồng, có độ tuổi và tỉ lệ giới tính quát (TTTQ). Điểm sức khỏe thể chấttương đương với nhóm GTCMD. Người (SKTC) là trung bình cộng của 4 lĩnh vựcbệnh tự nguyện tham gia nghiên cứu. HĐCN, GHCN, CNĐĐ và SKTQ. Điểm sức Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh không khỏe tinh thần (SKTT) là trung bình cộngđồng ý thực hiện phỏng vấn nghiên cứu, của 4 lĩnh vực: HĐXH, GHTL, CNSS vàngười bệnh không hoàn thành đầy đủ bảng TTTQ. Điểm CLCS là trung bình cộng của 2câu hỏi, người bệnh rối loạn tri giác hoặc rối điểm SKTC và SKTT. Cách đánh giá mức độloạn tâm thần ảnh hưởng đến quá trình thu CLCS quy định như sau: Từ 0 – 25: CLCSthập thông tin chính xác. kém; Từ 26 – 50: CLCS trung bình kém; Từ 2.2. Phương pháp nghiên cứu 51 – 75: CLCS trung bình khá; Từ 76 – 100: 2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên CLCS khá, tốt [1].cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh Ngoài ra, các yếu tố bao gồm tuổi, giớiviện Truyền Máu Huyết Học trong thời gian tính, trình độ văn hóa, thu nhập bình quân,từ tháng 01/2023 đến tháng 06/2023. tình trạng tham gia bảo hiểm, giai đoạn bệnh, 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: Phương mức độ lo lắng xuất huyết sẽ xảy ra, số lượngpháp nghiên cứu cắt ngang, mô tả, phỏng vấn tiểu cầu hiện tại, các phương pháp đã vàtrực tiếp. đang điều trị, tác dụng phụ (TDP) gặp phải 2.2.3. Công cụ thu thập thông tin trong quá trình điều trị cũng được thiết kế Tất cả các đối tượng nghiên cứu được trong bộ câu hỏi.yêu cầu hoàn thành phiên bản tiếng Việt của 2.3. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệubộ câu hỏi SF-36 đã được tác giả Võ Tuấn được thu thập bằng Excel và được xử lý bằngKhoa và Nguyễn Thy Khuê chuyển ngữ theo phần mềm SPSS 26.0. Các thống kê mô tảquy trình chặt chẽ và thẩm định về tính tin được thực hiện thông qua tính toán giá trịcậy và giá trị có thể dùng trong các nghiên trung bình, độ lệch chuẩn cho các biến địnhcứu về đánh giá chất lượng cuộc sống tại lượng và tỷ lệ % cho các biến định tính. PhânViệt Nam [1]. SF-36 (Medical Outcomes tích đơn biến gồm kiểm định t-test độc lập vàTrust, Boston, MA, USA) là một bảng câu ANOVA. Hệ số tương quan Pearson được sửhỏi chung, đa năng, được thiết kế vào những dụng nhằm đo lường mối quan hệ thống kênăm 1980 và được sử dụng rộng rãi để đo giữa biến phụ với các biến liên tục. P-value

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: