Thực trạng chiến lược KOL tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.61 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KOL (Key Opinion Leader hay còn gọi là người dẫn dắt dư luận) là một hình thức Marketing đã không còn quá xa lạ với những người trong ngành nói riêng và doanh nghiệp kinh doanh nói chung. Bài báo này sẽ phân tích thực trạng của các chiến lược sử dụng KOL tại Việt Nam, bao gồm tình hình, ưu điểm, nhược điểm, các hệ quả và một số kiến nghị cho doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chiến lược KOL tại Việt Nam THỰC TRẠNG CHIẾN Ƣ C KOL TẠI VIỆT NAM P ạm T an Hƣơn Lớp 17DMAB3, Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT KOL (Key Opinion Leader hay còn gọi là ngƣời dẫn dắt dƣ luận) là một hình thức Marketing đ không còn quá xa lạ với những ngƣời trong ngành nói riêng và doanh nghiệp kinh doanh nói chung. Việc sử dụng KOL đ phổ biến từ rất lâu ở nƣớc ngoài thế nhƣng tại Việt Nam hình thức này chỉ vừa phát triển 1 vài n m gần đây Bài báo này s phân tích thực trạng của các chiến lƣợc sử dụng KOL tại Việt Nam, bao gồm tình hình, ƣu điểm, nhƣợc điểm, các hệ quả và một số kiến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa: KOL, kinh doanh, Marketing, ngƣời dẫn dắt dƣ luận, quảng cáo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Philip Kotler, trong quá trình quyết định mua hàng, ngƣời tiêu dùng (NTD) thƣờng trải qua 5 bƣớc để đƣa ra quyết định (hình 1) (Philip Kotler, 2008). Sau khi nhận thức về nhu cầu, NTD s tìm hiểu sản phẩm và thông tin có liên quan, đánh giá, so sánh để đƣa ra quyết định cuối cùng. Ở ba bƣớc đầu tiên này, ngƣời ta gọi chúng là quá trình thu hút sự chú ý. Lúc này, việc sử dụng KOL hay Influencers s thể hiện sức mạnh của mình bằng việc xuất hiện, thu hút NTD và điều khiển hành vi của họ. H n 1: Quá trình ra quyết định mua hàng của khách hàng (Philip Kotler, 2008) KOL ngày càng thể hiện khả n ng lôi kéo NTD trong bối cảnh xã hội ngày một bộn bề nhƣ hiện nay. Khi những “con chữ , nội dung trình bày đ quá phồn thực, hình ảnh của một nhân vật quen thuộc bỗng xuất hiện cùng biểu tƣợng sản phẩm s in sâu dấu ấn với những NTD tiềm n ng một cách trực quan, sâu sắc. Tại Trung Quốc, giá trị ngành “wang hong (ngƣời nổi tiếng trên mạng) n m 16 lên tới 8,2 tỉ USD (BBC, 2016). Thế nhƣng, với hiện trạng rối ren của xã hội, cùng sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội (MXH), KOL dƣờng nhƣ bị lạm dụng và dần dần, NTD không còn tin vào những gì ngƣời nổi tiếng nói nữa. Câu hỏi đặt ra là trong sự phát triển v b o của công nghệ kĩ thuật số tại Việt Nam hiện nay, làm thế nào để doanh nghiệp và cá nhân áp dụng chiến lƣợc KOL một cách hiệu quả và thành công nhất? 704 2. NỘI DUNG 2.1 Một vài nét về KOL KOL là viết tắt của Key Opinion Leader, chỉ những ngƣời có tầm ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời mua hàng Thông thƣờng, ngƣời ta chia KOL làm 3 nhóm: – Celebrity: ngƣời nổi tiếng, Sao. Họ là những ngƣời có thể làm đại sứ nhãn hiệu, đại diện hình ảnh cho các nhãn hàng. – Influencer (ngƣời gây ảnh hƣởng): Tùy vào hoạt động, tiếng nói, lĩnh vực mà họ hƣớng đến, hoặc mục đ ch dùng mạng xã hội s có những mức độ ảnh hƣởng rộng hẹp khác nhau. Họ có thể là doanh nhân, ca sĩ, blogger, ngƣời kể chuyện hài – Mass seeder (ngƣời tạo ra chủ đề nóng): là ngƣời có sức ảnh hƣởng ở những nhóm khách hàng nhỏ lẻ, tuy nhiên có thể dùng họ để chia sẻ các nội dung từ celebs/influencers – nhằm quảng cáo hay PR thƣơng hiệu đến các nhóm khách hàng nhỏ này. Nếu nhƣ khi xƣa, ngƣời ta thƣờng tìm cách tách biệt ba nhóm KOL này, thì giờ đây, doanh nghiệp luôn tìm cách kết hợp cả ba nhóm trên để tạo ra mạng lƣới tƣơng tác tốt nhất đƣa sản phẩm đến trƣớc NTD. 2.2 Thực trạng KOL tại Việt Nam 1 v năm ần đ “Ở Đông Nam Á, 88% ngƣời tiêu dùng có niềm tin lớn nhất vào các khuyến nghị từ gia đình và bạn bè (phƣơng thức quảng cáo truyền miệng) (Nielsen, 15) Đó là một trong những lí do hàng loạt doanh nghiệp lớn nhỏ đầu tƣ vào những nhân vật có sức ảnh hƣởng tạo nên làn sóng “truyền miệng với mức độ nổi tiếng từ thấp đến cao mà ta gọi chung đó là KOL Bắt đầu từ những quảng cáo nhỏ lẻ, các doanh nghiệp giờ đây đ biết xây dựng một kế hoạch hoàn chỉnh cho KOL Ngƣợc lại, KOL c ng có kinh nghiệm và bài bản hơn trong công việc của mình. Trong thực tế, các hình thức quảng bá dành cho KOL có thể nói là muôn hình vạn trạng Đó có thể đơn giản là một hình ảnh trên mạng xã hội, một bài đ ng, một trang báo hay đôi khi trở hành một chiến dịch tầm cỡ, dài hạn, quy tụ nhiều cái tên nổi tiếng. Chiến dịch thành công nhất phải kể đến đó là Biti’s với Sơn Tùng MTP và Soobin Hoàng Sơn Vốn là một thƣơng hiệu lâu đời của Việt Nam, ra đời n m 198 , nhƣng từ khi các thƣơng hiệu Âu, Mỹ, Trung, Hàn đổ bộ vào Việt Nam, Biti’s dần mất đi thị phần trên lãnh thổ của mình. Chỉ cho đến ngày 31/12/2016, một mẫu Biti’s Hunter xuất hiện chớp nhoáng trong MV “Lạc trôi của Sơn Tùng MTP và lại chỉ vài giờ sau, một mẫu thiết kế nữa rong ruổi cùng Soobin Hoàng Sơn đi khắp nơi trong sản phẩm âm nhạc “Đi để trở về , đó là lúc Biti’s vẫy chào ngƣời Việt, rằng thƣơng hiệu này đ trờ lại, tƣơi trẻ và n ng động hơn bao giờ hết Đó c ng là phát súng đầu tiên của Biti’s thể hiện rằng thƣơng hiệu này đ bắt đầu 1 chiến lƣợc KOL qui mô và dài hạn. Sau khi có một màn trở lại hoành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chiến lược KOL tại Việt Nam THỰC TRẠNG CHIẾN Ƣ C KOL TẠI VIỆT NAM P ạm T an Hƣơn Lớp 17DMAB3, Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT KOL (Key Opinion Leader hay còn gọi là ngƣời dẫn dắt dƣ luận) là một hình thức Marketing đ không còn quá xa lạ với những ngƣời trong ngành nói riêng và doanh nghiệp kinh doanh nói chung. Việc sử dụng KOL đ phổ biến từ rất lâu ở nƣớc ngoài thế nhƣng tại Việt Nam hình thức này chỉ vừa phát triển 1 vài n m gần đây Bài báo này s phân tích thực trạng của các chiến lƣợc sử dụng KOL tại Việt Nam, bao gồm tình hình, ƣu điểm, nhƣợc điểm, các hệ quả và một số kiến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa: KOL, kinh doanh, Marketing, ngƣời dẫn dắt dƣ luận, quảng cáo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Philip Kotler, trong quá trình quyết định mua hàng, ngƣời tiêu dùng (NTD) thƣờng trải qua 5 bƣớc để đƣa ra quyết định (hình 1) (Philip Kotler, 2008). Sau khi nhận thức về nhu cầu, NTD s tìm hiểu sản phẩm và thông tin có liên quan, đánh giá, so sánh để đƣa ra quyết định cuối cùng. Ở ba bƣớc đầu tiên này, ngƣời ta gọi chúng là quá trình thu hút sự chú ý. Lúc này, việc sử dụng KOL hay Influencers s thể hiện sức mạnh của mình bằng việc xuất hiện, thu hút NTD và điều khiển hành vi của họ. H n 1: Quá trình ra quyết định mua hàng của khách hàng (Philip Kotler, 2008) KOL ngày càng thể hiện khả n ng lôi kéo NTD trong bối cảnh xã hội ngày một bộn bề nhƣ hiện nay. Khi những “con chữ , nội dung trình bày đ quá phồn thực, hình ảnh của một nhân vật quen thuộc bỗng xuất hiện cùng biểu tƣợng sản phẩm s in sâu dấu ấn với những NTD tiềm n ng một cách trực quan, sâu sắc. Tại Trung Quốc, giá trị ngành “wang hong (ngƣời nổi tiếng trên mạng) n m 16 lên tới 8,2 tỉ USD (BBC, 2016). Thế nhƣng, với hiện trạng rối ren của xã hội, cùng sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội (MXH), KOL dƣờng nhƣ bị lạm dụng và dần dần, NTD không còn tin vào những gì ngƣời nổi tiếng nói nữa. Câu hỏi đặt ra là trong sự phát triển v b o của công nghệ kĩ thuật số tại Việt Nam hiện nay, làm thế nào để doanh nghiệp và cá nhân áp dụng chiến lƣợc KOL một cách hiệu quả và thành công nhất? 704 2. NỘI DUNG 2.1 Một vài nét về KOL KOL là viết tắt của Key Opinion Leader, chỉ những ngƣời có tầm ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời mua hàng Thông thƣờng, ngƣời ta chia KOL làm 3 nhóm: – Celebrity: ngƣời nổi tiếng, Sao. Họ là những ngƣời có thể làm đại sứ nhãn hiệu, đại diện hình ảnh cho các nhãn hàng. – Influencer (ngƣời gây ảnh hƣởng): Tùy vào hoạt động, tiếng nói, lĩnh vực mà họ hƣớng đến, hoặc mục đ ch dùng mạng xã hội s có những mức độ ảnh hƣởng rộng hẹp khác nhau. Họ có thể là doanh nhân, ca sĩ, blogger, ngƣời kể chuyện hài – Mass seeder (ngƣời tạo ra chủ đề nóng): là ngƣời có sức ảnh hƣởng ở những nhóm khách hàng nhỏ lẻ, tuy nhiên có thể dùng họ để chia sẻ các nội dung từ celebs/influencers – nhằm quảng cáo hay PR thƣơng hiệu đến các nhóm khách hàng nhỏ này. Nếu nhƣ khi xƣa, ngƣời ta thƣờng tìm cách tách biệt ba nhóm KOL này, thì giờ đây, doanh nghiệp luôn tìm cách kết hợp cả ba nhóm trên để tạo ra mạng lƣới tƣơng tác tốt nhất đƣa sản phẩm đến trƣớc NTD. 2.2 Thực trạng KOL tại Việt Nam 1 v năm ần đ “Ở Đông Nam Á, 88% ngƣời tiêu dùng có niềm tin lớn nhất vào các khuyến nghị từ gia đình và bạn bè (phƣơng thức quảng cáo truyền miệng) (Nielsen, 15) Đó là một trong những lí do hàng loạt doanh nghiệp lớn nhỏ đầu tƣ vào những nhân vật có sức ảnh hƣởng tạo nên làn sóng “truyền miệng với mức độ nổi tiếng từ thấp đến cao mà ta gọi chung đó là KOL Bắt đầu từ những quảng cáo nhỏ lẻ, các doanh nghiệp giờ đây đ biết xây dựng một kế hoạch hoàn chỉnh cho KOL Ngƣợc lại, KOL c ng có kinh nghiệm và bài bản hơn trong công việc của mình. Trong thực tế, các hình thức quảng bá dành cho KOL có thể nói là muôn hình vạn trạng Đó có thể đơn giản là một hình ảnh trên mạng xã hội, một bài đ ng, một trang báo hay đôi khi trở hành một chiến dịch tầm cỡ, dài hạn, quy tụ nhiều cái tên nổi tiếng. Chiến dịch thành công nhất phải kể đến đó là Biti’s với Sơn Tùng MTP và Soobin Hoàng Sơn Vốn là một thƣơng hiệu lâu đời của Việt Nam, ra đời n m 198 , nhƣng từ khi các thƣơng hiệu Âu, Mỹ, Trung, Hàn đổ bộ vào Việt Nam, Biti’s dần mất đi thị phần trên lãnh thổ của mình. Chỉ cho đến ngày 31/12/2016, một mẫu Biti’s Hunter xuất hiện chớp nhoáng trong MV “Lạc trôi của Sơn Tùng MTP và lại chỉ vài giờ sau, một mẫu thiết kế nữa rong ruổi cùng Soobin Hoàng Sơn đi khắp nơi trong sản phẩm âm nhạc “Đi để trở về , đó là lúc Biti’s vẫy chào ngƣời Việt, rằng thƣơng hiệu này đ trờ lại, tƣơi trẻ và n ng động hơn bao giờ hết Đó c ng là phát súng đầu tiên của Biti’s thể hiện rằng thƣơng hiệu này đ bắt đầu 1 chiến lƣợc KOL qui mô và dài hạn. Sau khi có một màn trở lại hoành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người dẫn dắt dư luận Chiến lược KOL Doanh nghiệp kinh doanh Công cụ Digital Marketing Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0