Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn năm giai đoạn 2011 - 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Trần Minh Tuấn*, Phạm Trung Kiên** * Trung tâm Y tế huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn; ** Khoa Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn năm giai đoạn 2011 - 2015. Đối tƣợng và phƣơng pháp: nghiên cứu mô tả, hồi cứu số liệu. Kết quả: thấy nguồn lực cho CSSKBMTE của huyện còn thiếu và yếu, tỷ lệ bác sĩ tham gia CSSKBMTE chỉ chiếm 5,9%; có tới 66,7 TYT xã/thị trấn chƣa có đủ số phòng; trang thiết bị cho phòng đẻ còn nghèo nàn, không có phƣơng tiện chuyên dụng để vận chuyển bệnh nhân. CSSKBM: Tỷ lệ phụ nữ có thai đƣợc quản lý thai nghén là 100%; tỷ lệ phụ nữ có thai đƣợc khám thai từ 3 lần trở lên có xu hƣớng tăng, năm 2015 là 92,7%; Phụ nữ đƣợc khám thai ≥ 4 lần đạt tỷ lệ rất thấp (năm 2015 là 18,7%); Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên có xu hƣớng giảm (năm 2015 là 4,6%). CSSKTE: Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân đã giảm từ 8,5% năm 2011 xuống 5,9% năm 2015; Tỷ lệ trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn cao hơn so với mặt chung của cả nƣớc: năm 2011 là 18,3% đến năm 2015 giảm còn 16,1%. Kết luận: Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và kinh phí phục vụ cho công tác CSSKBMTE còn rất hạn chế. Kết quả CSSKBMTE đã có nhiều chuyển biến tích cực, song nhìn chung các kết quả CSSKBM (tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai, phụ nữ sinh con thứ 3,..) vẫn còn thấp; kết quả CSSKTE (tỷ số giới tính khi sinh, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân, tỷ lệ trẻ SDD) vẫn còn cao và cao hơn so với mặt chung của cả nƣớc. Khuyến nghị: Cần tăng cƣờng cán bộ, cơ sở vật chất, dự trù kinh phí cố định để phục vụ cho hoạt động công tác CSSKBMTE tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Từ khóa: chăm sóc sức khỏe, bà mẹ, trẻ em, Chi Lăng – Lạng Sơn. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, là tƣơng lai của mỗi Quốc gia, dân tộc. Do vậy, việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (CSSKBMTE) không chỉ mang lại cho trẻ em một cuộc sống khỏe mạnh, mà còn tạo nên một thế hệ khỏe mạnh, cải tạo giống nòi. Tại Việt Nam, công tác CSSKBMTE luôn đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp, các ngành và toàn xã hội. Những năm qua, các chƣơng trình CSSKBMTE đã đƣợc triển khai trên phạm vi toàn quốc nhƣ Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), Chƣơng trình phòng chống các bệnh tiêu chảy (CDD), Chƣơng trình phòng chống nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp (ARI), Chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em (PCSDDTE), Chƣơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, Kế hoạch quốc gia về Làm mẹ an toàn và Chăm sóc trẻ sơ sinh…Kết quả thực hiện các chƣơng trình CSSKBMTE đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, các chỉ số về sức khỏe bà mẹ, trẻ em Việt Nam đạt đƣợc là khá tốt so với nhiều quốc gia có cùng mức thu nhập bình quân trên đầu ngƣời. Tuy nhiên, còn có sự khác biệt khá lớn về chất lƣợng CSSKBMTE giữa các vùng, miền, đặc biệt là các vùng núi khó khăn. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, còn nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội. Công tác CSSKBMTE còn nhiều gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ bệnh tật ở bà mẹ và trẻ em Lạng Sơn còn cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng thể thiếu cân 18,9% đứng thứ 10, thấp còi là 26,8% đứng thứ 24 85 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 trên 63 tỉnh/thành toàn quốc [2]. Chi Lăng là huyện phía Nam của tỉnh Lạng Sơn, công tác y tế tại đây đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân của huyện. Tuy nhiên, công tác y tế về CSSKBMTE tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ: tiếp cận dịch vụ y tế còn khó khăn; đội ngũ cán bộ y tế (CBYT) còn thiếu và yếu, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn khó khăn, sổ sách thông tin y tế chƣa cập nhật thống nhất, kinh phí còn hạn hẹp. Vì vậy, để giải quyết các vần đề trên và góp phần thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ngày một tốt hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” với mục tiêu: Đánh giá kết quả công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Trần Minh Tuấn*, Phạm Trung Kiên** * Trung tâm Y tế huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn; ** Khoa Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn năm giai đoạn 2011 - 2015. Đối tƣợng và phƣơng pháp: nghiên cứu mô tả, hồi cứu số liệu. Kết quả: thấy nguồn lực cho CSSKBMTE của huyện còn thiếu và yếu, tỷ lệ bác sĩ tham gia CSSKBMTE chỉ chiếm 5,9%; có tới 66,7 TYT xã/thị trấn chƣa có đủ số phòng; trang thiết bị cho phòng đẻ còn nghèo nàn, không có phƣơng tiện chuyên dụng để vận chuyển bệnh nhân. CSSKBM: Tỷ lệ phụ nữ có thai đƣợc quản lý thai nghén là 100%; tỷ lệ phụ nữ có thai đƣợc khám thai từ 3 lần trở lên có xu hƣớng tăng, năm 2015 là 92,7%; Phụ nữ đƣợc khám thai ≥ 4 lần đạt tỷ lệ rất thấp (năm 2015 là 18,7%); Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên có xu hƣớng giảm (năm 2015 là 4,6%). CSSKTE: Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân đã giảm từ 8,5% năm 2011 xuống 5,9% năm 2015; Tỷ lệ trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn cao hơn so với mặt chung của cả nƣớc: năm 2011 là 18,3% đến năm 2015 giảm còn 16,1%. Kết luận: Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và kinh phí phục vụ cho công tác CSSKBMTE còn rất hạn chế. Kết quả CSSKBMTE đã có nhiều chuyển biến tích cực, song nhìn chung các kết quả CSSKBM (tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai, phụ nữ sinh con thứ 3,..) vẫn còn thấp; kết quả CSSKTE (tỷ số giới tính khi sinh, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân, tỷ lệ trẻ SDD) vẫn còn cao và cao hơn so với mặt chung của cả nƣớc. Khuyến nghị: Cần tăng cƣờng cán bộ, cơ sở vật chất, dự trù kinh phí cố định để phục vụ cho hoạt động công tác CSSKBMTE tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Từ khóa: chăm sóc sức khỏe, bà mẹ, trẻ em, Chi Lăng – Lạng Sơn. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, là tƣơng lai của mỗi Quốc gia, dân tộc. Do vậy, việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (CSSKBMTE) không chỉ mang lại cho trẻ em một cuộc sống khỏe mạnh, mà còn tạo nên một thế hệ khỏe mạnh, cải tạo giống nòi. Tại Việt Nam, công tác CSSKBMTE luôn đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp, các ngành và toàn xã hội. Những năm qua, các chƣơng trình CSSKBMTE đã đƣợc triển khai trên phạm vi toàn quốc nhƣ Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), Chƣơng trình phòng chống các bệnh tiêu chảy (CDD), Chƣơng trình phòng chống nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp (ARI), Chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em (PCSDDTE), Chƣơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, Kế hoạch quốc gia về Làm mẹ an toàn và Chăm sóc trẻ sơ sinh…Kết quả thực hiện các chƣơng trình CSSKBMTE đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, các chỉ số về sức khỏe bà mẹ, trẻ em Việt Nam đạt đƣợc là khá tốt so với nhiều quốc gia có cùng mức thu nhập bình quân trên đầu ngƣời. Tuy nhiên, còn có sự khác biệt khá lớn về chất lƣợng CSSKBMTE giữa các vùng, miền, đặc biệt là các vùng núi khó khăn. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, còn nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội. Công tác CSSKBMTE còn nhiều gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ bệnh tật ở bà mẹ và trẻ em Lạng Sơn còn cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng thể thiếu cân 18,9% đứng thứ 10, thấp còi là 26,8% đứng thứ 24 85 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 trên 63 tỉnh/thành toàn quốc [2]. Chi Lăng là huyện phía Nam của tỉnh Lạng Sơn, công tác y tế tại đây đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân của huyện. Tuy nhiên, công tác y tế về CSSKBMTE tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ: tiếp cận dịch vụ y tế còn khó khăn; đội ngũ cán bộ y tế (CBYT) còn thiếu và yếu, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn khó khăn, sổ sách thông tin y tế chƣa cập nhật thống nhất, kinh phí còn hạn hẹp. Vì vậy, để giải quyết các vần đề trên và góp phần thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ngày một tốt hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” với mục tiêu: Đánh giá kết quả công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Chương trình tiêm chủng mở rộng Khám quản lý thai nghénGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 210 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 185 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 181 0 0