Thực trạng công tác chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra được các khái niệm liên quan, đặc điểm của kinh tế số và thực trạng công tác chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương hiện nay. Từ đó, tác giả được ra giải pháp về công nghệ theo lộ trình nhằm chuyển đổi sang kinh tế số cho các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ SỐ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Lê Thị Diệu Linh 1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Tỉnh Bình Dương có tốc độ tăng trưởng nhanh về kinh tế cũng như công nghệ, đóng vaitrò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Để phát triển bền vững và nâng cao giá trịthương hiệu của mình, các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương cũng không ngừng thay đổi, vàphải tiếp cận với nền kinh tế số. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả áp dụng phương pháp địnhtính. Bài viết nêu ra được các khái niệm liên quan, đặc điểm của kinh tế số và thực trạng côngtác chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương hiện nay. Từ đó, tác giả được ra giải phápvề công nghệ theo lộ trình nhằm chuyển đổi sang kinh tế số cho các doanh nghiệp tại tỉnhBình Dương. Từ khóa: Bình Dương, chuyển đổi số, kinh tế số.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chươngtrình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu của Chươngtrình Chuyển đổi số quốc gia là phát triển chính phủ điện tử, kinh tế số và xã hội số, đồng thờihình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có khả năng cạnh tranh toàn cầu. Tầmnhìn đến năm 2030 là biến Việt Nam thành một quốc gia số ổn định, thịnh vượng và tiên phongtrong việc thử nghiệm công nghệ mới. Chương trình này nhằm đổi mới hoạt động quản lý củachính phủ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và phương thức làm việc của người dân,đồng thời phát triển một môi trường số an toàn và nhân văn. Tỉnh Bình Dương cũng đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 19/5/2022 về chuyểnđổi số tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030., trong đó xác định chuyểnđổi số là chìa khóa để tham gia Cách mạng Công nghiệp 4.0. Nghị quyết nhấn mạnh tầm quantrọng của chuyển đổi số trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động vàcải thiện phương thức sống, làm việc của người dân. Tại hội thảo “Các giải pháp nâng cao chỉ số an toàn thông tin trong giá trị chỉ số chuyểnđổi số (DTI) cho các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên do Cục An toàn thông tin, Cục Chuyểnđổi số quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức ngày 27 tháng 4 năm 2023 tại thànhphố Đà Nẵng đã đưa ra báo cáo Giá trị chỉ số chuyển đổi số (DTI) của 3 khu vực trên cả nước.Cụ thể, chỉ số chuyển đổi số (DTI) trung bình của các tỉnh năm 2021 là 0,401. Các tỉnh miềnNam đạt điểm cao nhất với 0,4123, tiếp theo là miền Bắc với 0,4104, trong khi khu vực miềnTrung - Tây Nguyên có điểm thấp nhất với 0,3786. Có thể thấy các tỉnh miền Nam đang đi đầutrong công tác này. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước được công bố liên quan đến chuyểnđổi số nói chung và kinh tế số nói riêng. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu về 69kinh tế số cho tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu này sẽ góp phần làm rõ hơn về kinh tế số và thựctrạng chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương hiện nay.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Định nghĩa Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF, 2018), “Nền kinh tế số” đôi khi được định nghĩa theo nghĩahẹp là các nền tảng trực tuyến và các hoạt động tồn tại nhờ các nền tảng đó, tuy nhiên, theo nghĩarộng, tất cả các hoạt động sử dụng dữ liệu số hóa đều là một phần của nền kinh tế số. Nếu đượcxác định bằng cách sử dụng dữ liệu số hóa, nền kinh tế số có thể bao gồm một bộ phận rộng lớnvà phổ biến của hầu hết các nền kinh tế, từ nông nghiệp đến nghiên cứu và phát triển. Rojers P Joseph (2018) có trích dẫn theo Zimmermann, một nền kinh tế dựa trên số hóathông tin và các cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông được gọi là kinh tế kỹ thuật số. Khi nóiđến nền kinh tế kỹ thuật số, chúng ta muốn nói đến một nền kinh tế dồi dào, nơi tài nguyên vậtchất không khan hiếm. Kinh tế số có quan hệ mật thiết với kinh tế thông tin, trong đó thông tinkhông chỉ là công cụ mà còn là sản phẩm, tri thức là nguyên liệu thô và nguồn giá trị. 2.2. Đặc điểm của kinh tế số Rumana Bukht & Richard Heeks (2017) có trích dẫn về các phần của nền kinh tế số như sau: Hàng hóa và dịch vụ có tính kỹ thuật số cao: Đây là những hàng hóa và dịch vụ đượcphân phối bằng kỹ thuật số, trong đó phần lớn được phân phối bằng kỹ thuật số (ví dụ: dịch vụthông tin trực tuyến, bán phần mềm, giáo dục trực tuyến) … Hàng hóa và dịch vụ kỹ thuật số hỗn hợp: bán lẻ hàng hóa hữu hình (ví dụ: sách, hoa,phòng khách sạn cộng với hoạt động bán hàng và tiếp thị liên quan) … Các dịch vụ hoặc sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều công nghệ thông tin: các dịch vụ phụthuộc rất nhiều vào công nghệ thông tin để cung cấp (ví dụ: dịch vụ kế toán hoặc thiết kế kỹthuật phức tạp) … sản xuất hàng hóa hữu hình trong đó công nghệ thông tin sản xuất là rất quantrọng (chẳng hạn như gia công chính xác sử dụng điều khiển số bằng máy tính hoặc các nhàmáy xử lý hóa học được điều khiển bằng máy tính) … Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệtChiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.Theo Chiến lược, kinh tế số bao gồm: “Kinh tế số ICT là công nghiệp công nghệ thông tin vàdịch vụ viễn thông; kinh tế nền tảng là hoạt động kinh tế của các nền tảng số, các hệ thống trựctuyến kết nối giữa cung với cầu và các dịch vụ trực tuyến trên mạng; kinh tế số ngành là hoạtđộng kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực. Chiến lược đặt mục tiêu phát triển kinh tế số ICT vớitrọng tâm là doanh nghiệp, sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam, hài hòa với thu hút FDIcó chọn lọc, gia tăng hàm lượng xuất khẩu. Phát triển kinh tế số nền tảng với với trọng tâm làcác nền tảng số quốc gia, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành, lĩnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ SỐ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Lê Thị Diệu Linh 1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Tỉnh Bình Dương có tốc độ tăng trưởng nhanh về kinh tế cũng như công nghệ, đóng vaitrò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Để phát triển bền vững và nâng cao giá trịthương hiệu của mình, các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương cũng không ngừng thay đổi, vàphải tiếp cận với nền kinh tế số. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả áp dụng phương pháp địnhtính. Bài viết nêu ra được các khái niệm liên quan, đặc điểm của kinh tế số và thực trạng côngtác chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương hiện nay. Từ đó, tác giả được ra giải phápvề công nghệ theo lộ trình nhằm chuyển đổi sang kinh tế số cho các doanh nghiệp tại tỉnhBình Dương. Từ khóa: Bình Dương, chuyển đổi số, kinh tế số.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chươngtrình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu của Chươngtrình Chuyển đổi số quốc gia là phát triển chính phủ điện tử, kinh tế số và xã hội số, đồng thờihình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có khả năng cạnh tranh toàn cầu. Tầmnhìn đến năm 2030 là biến Việt Nam thành một quốc gia số ổn định, thịnh vượng và tiên phongtrong việc thử nghiệm công nghệ mới. Chương trình này nhằm đổi mới hoạt động quản lý củachính phủ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và phương thức làm việc của người dân,đồng thời phát triển một môi trường số an toàn và nhân văn. Tỉnh Bình Dương cũng đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 19/5/2022 về chuyểnđổi số tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030., trong đó xác định chuyểnđổi số là chìa khóa để tham gia Cách mạng Công nghiệp 4.0. Nghị quyết nhấn mạnh tầm quantrọng của chuyển đổi số trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động vàcải thiện phương thức sống, làm việc của người dân. Tại hội thảo “Các giải pháp nâng cao chỉ số an toàn thông tin trong giá trị chỉ số chuyểnđổi số (DTI) cho các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên do Cục An toàn thông tin, Cục Chuyểnđổi số quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức ngày 27 tháng 4 năm 2023 tại thànhphố Đà Nẵng đã đưa ra báo cáo Giá trị chỉ số chuyển đổi số (DTI) của 3 khu vực trên cả nước.Cụ thể, chỉ số chuyển đổi số (DTI) trung bình của các tỉnh năm 2021 là 0,401. Các tỉnh miềnNam đạt điểm cao nhất với 0,4123, tiếp theo là miền Bắc với 0,4104, trong khi khu vực miềnTrung - Tây Nguyên có điểm thấp nhất với 0,3786. Có thể thấy các tỉnh miền Nam đang đi đầutrong công tác này. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước được công bố liên quan đến chuyểnđổi số nói chung và kinh tế số nói riêng. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu về 69kinh tế số cho tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu này sẽ góp phần làm rõ hơn về kinh tế số và thựctrạng chuyển đổi sang kinh tế số tại tỉnh Bình Dương hiện nay.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Định nghĩa Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF, 2018), “Nền kinh tế số” đôi khi được định nghĩa theo nghĩahẹp là các nền tảng trực tuyến và các hoạt động tồn tại nhờ các nền tảng đó, tuy nhiên, theo nghĩarộng, tất cả các hoạt động sử dụng dữ liệu số hóa đều là một phần của nền kinh tế số. Nếu đượcxác định bằng cách sử dụng dữ liệu số hóa, nền kinh tế số có thể bao gồm một bộ phận rộng lớnvà phổ biến của hầu hết các nền kinh tế, từ nông nghiệp đến nghiên cứu và phát triển. Rojers P Joseph (2018) có trích dẫn theo Zimmermann, một nền kinh tế dựa trên số hóathông tin và các cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông được gọi là kinh tế kỹ thuật số. Khi nóiđến nền kinh tế kỹ thuật số, chúng ta muốn nói đến một nền kinh tế dồi dào, nơi tài nguyên vậtchất không khan hiếm. Kinh tế số có quan hệ mật thiết với kinh tế thông tin, trong đó thông tinkhông chỉ là công cụ mà còn là sản phẩm, tri thức là nguyên liệu thô và nguồn giá trị. 2.2. Đặc điểm của kinh tế số Rumana Bukht & Richard Heeks (2017) có trích dẫn về các phần của nền kinh tế số như sau: Hàng hóa và dịch vụ có tính kỹ thuật số cao: Đây là những hàng hóa và dịch vụ đượcphân phối bằng kỹ thuật số, trong đó phần lớn được phân phối bằng kỹ thuật số (ví dụ: dịch vụthông tin trực tuyến, bán phần mềm, giáo dục trực tuyến) … Hàng hóa và dịch vụ kỹ thuật số hỗn hợp: bán lẻ hàng hóa hữu hình (ví dụ: sách, hoa,phòng khách sạn cộng với hoạt động bán hàng và tiếp thị liên quan) … Các dịch vụ hoặc sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều công nghệ thông tin: các dịch vụ phụthuộc rất nhiều vào công nghệ thông tin để cung cấp (ví dụ: dịch vụ kế toán hoặc thiết kế kỹthuật phức tạp) … sản xuất hàng hóa hữu hình trong đó công nghệ thông tin sản xuất là rất quantrọng (chẳng hạn như gia công chính xác sử dụng điều khiển số bằng máy tính hoặc các nhàmáy xử lý hóa học được điều khiển bằng máy tính) … Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệtChiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.Theo Chiến lược, kinh tế số bao gồm: “Kinh tế số ICT là công nghiệp công nghệ thông tin vàdịch vụ viễn thông; kinh tế nền tảng là hoạt động kinh tế của các nền tảng số, các hệ thống trựctuyến kết nối giữa cung với cầu và các dịch vụ trực tuyến trên mạng; kinh tế số ngành là hoạtđộng kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực. Chiến lược đặt mục tiêu phát triển kinh tế số ICT vớitrọng tâm là doanh nghiệp, sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam, hài hòa với thu hút FDIcó chọn lọc, gia tăng hàm lượng xuất khẩu. Phát triển kinh tế số nền tảng với với trọng tâm làcác nền tảng số quốc gia, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành, lĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Đặc điểm của kinh tế số Chuyển đổi số Phát triển bền vững Phát triển kinh tế số tại Bình Dương Chuyển đổi số cho doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
342 trang 348 0 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
95 trang 269 1 0