![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng của ngành điện tử viễn thông sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chưa đầy 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường viễn thông đã có những chuyển biến tích cực, sôi động hơn với xu thế hội nhập quốc tế...Các công nghệ mới được đầu tư nhiều hơn so với năm trước, thị trường mở rộng hơn với các gói sản phẩm đa dạng, đầy cạnh tranh, các chính sách cơ chế có sự cải tiến rõ rệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng của ngành điện tử viễn thông sau khi Việt Nam gia nhập WTO1 Thực trạng ngành điện tử viễn thông sau khi gia nhập WTOCác công nghệ mới được đầu tư nhiều hơn so với năm trước, thị trường mở rộng hơnvới các gói sản phẩm đa dạng, đầy cạnh tranh, các chính sách cơ chế có sự cải tiến rõrệt... Đó là những thứ có thể nhìn thấy của viễn thông Việt Nam trước thềm năm mới2008 và trước ngưỡng cửa hội nhập.Chưa đầy 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường viễn thông đã cónhững chuyển biến tích cực, sôi động hơn với xu thế hội nhập quốc tế...Về góc độ quản lý Nhà nước, tháng 8/2007, Bộ Bưu chính Viễn thông, nay là BộThông tin Truyền thông, đã mở rộng phạm vi quản lý nhà nước theo xu hướng hội tụviễn thông-CNTT-phát thanh-truyền hình.Xu thế này là hệ quả của việc gia nhập WTO, nhằm thực hiện theo đúng cam kếttham gia của VN với tổ chức này. Nhà nước đã đóng vai trò định hướng, giám sát hoạtđộng của DN, không can thiệp quá sâu vào thị trường của DN.Đồng thời, để nhanh chóng hội nhập lĩnh vực viễn thông thời WTO, Bộ đã và đangtiếp tục xây dựng và hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý, các quy định chuyên ngành, cácchính sách cụ thể như: quy hoạch và cấp phép các dịch vụ 3G, WiMAX... nhằm pháthuy tối đa hiệu quả của công nghệ và dịch vụ mới, khuyến khích các doanh nghiệptrong và ngoài nước đầu tư phát triển và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng thông tin quốcgia.Ông Nguyễn Thàng Hưng - thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, xuthế chung của viễn thông VN là khai thác cơ sở hạ tầng chung để phát triển các dịchvụ và ứng dụng dịch vụ CNTT-viễn thông. Với vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước,Bộ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa Nhànước - doanh nghiệp và người sử dụng dịch vụ; đồng thời giảm khoảng cách số giữanông thôn và thành thị.Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đánh giá cao sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ và nhu cầu ngày càng cao của xã hội đã tạo nên xu hướng hội tụ công nghệviễn thông, phát thanh truyền hình và CNTT, khai thác cơ sở hạ tầng chung để cungcấp đa dịch vụ và ứng dụng.Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan quản lý nhà nước là phải tạomôi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khích hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, đồngthời duy trì sự phát triển bền vững, hài hoà các lợi ích, giữa doanh nghiệp và người sửdụng, giữa thành thị và nông thôn.Thị trường di động hút đầu tưTheo đánh giá của BMI (Business Monitor International), tính đến cuối năm 2006, cảnước đã có 14,7 triệu người sử dụng Internet, tăng 37%, 517.000 thuê bao băng rộng,tăng 146% so với năm trước. Đến tháng 5/2007, VN có thêm 1,5 triệu người sử dụngInternet và 236.000 thuê bao băng rộng. Dự kiến đến cuối năm 2007, thị trường băngrộng sẽ đạt 1 triệu thuê bao.Mới đây, tạp chí Telecom Asia xếp VN là một trong 10 nước có thị trường di động đạttốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. BMI cũng xếp thị trường viễn thông VN đứngthứ 13, với kết quả của thị trường dịch vụ di động và cố định đạt mức tăng trưởngtương ứng tới 104% và 43%.Đặc biệt, theo đánh giá của các chuyên gia viễn thông, việc VN gia nhập WTO cuốinăm 2006 đã là động lực chính để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tập trung vàothị trường băng rộng và di động.Theo đó, thống kê cho thấy, VN đang có tới 70% thị phần là ĐT di động, với ĐT cốđịnh chỉ chiếm 30%. Thuê bao các mạng di động công nghệ GSM chiếm 92% vìnguyên nhân chính là hiện tại, trên thị trường VN, người tiêu dùng đa số vẫn chỉ sửdụng hai dịch vụ chính là thoại (voice) và nhắn tin SMS.Tuy nhiên, các ứng dụng trên nền công nghệ 3G vẫn chưa được triển khai, người sửdụng chưa có nhu cầu nên nhà cung cấp dịch vụ cũng gặp khó khăn khi nâng cấp côngnghệ từ 2G lên 3G.Để 6 mạng di động trong nước hướng tới công nghệ 3G, thời gian này, hàng loạt anhtài viễn thông trên thế giới đã demo dịch vụ tại thị trường VN: SK Telecom giới thiệudịch vụ Truy nhập trọn gói Downlink tốc độ cao, vệ tinh kỹ thuật số đa phương tiệnvà các dịch vụ Internet.NTT DoCoMo trình bày các dịch vụ đa phương tiện di động, nổi bật nhất là I-modeTM - dịch vụ Internet/Email di động với chức năng bổ sung thêm thẻ tín dụng vàví điện tử. Hãng UT Starcom trưng bày dịch vụ Rolling Stream cung cấp dịch vụ mớiqua hạ tầng mạng sẵn có để hỗ trợ phát sóng TV, mạng PVR, video theo yêu cầu...2 Xu hướng phát triển :Lĩnh vực Viễn thôngGần đây, có nhiều thay đổi đáng kể trong lĩnh vực viễn thông. Các công nghệ mới nhưlà Internet và GMPCS đã được đưa vào thị trường do vậy cần có các chính sách, quyđịnh và các tổ chức chịu trách nhiệm trong vấn đề khai thác. Vấn đề tự do hoá và bãibỏ các quy định cũ đã được đưa ra đối với thị trường dịch vụ viễn thông mới. Các vấnđề mới nảy sinh đối với các nước thành viên như là cam kết của họ đối với WTO vàđã mở rộng đến phạm vi quốc gia quan tâm về viễn thông. Các nước thành viên đã tựmình có những thay đổi về cơ cấu tổ chức để đáp ứng các thách thức mới như là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng của ngành điện tử viễn thông sau khi Việt Nam gia nhập WTO1 Thực trạng ngành điện tử viễn thông sau khi gia nhập WTOCác công nghệ mới được đầu tư nhiều hơn so với năm trước, thị trường mở rộng hơnvới các gói sản phẩm đa dạng, đầy cạnh tranh, các chính sách cơ chế có sự cải tiến rõrệt... Đó là những thứ có thể nhìn thấy của viễn thông Việt Nam trước thềm năm mới2008 và trước ngưỡng cửa hội nhập.Chưa đầy 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường viễn thông đã cónhững chuyển biến tích cực, sôi động hơn với xu thế hội nhập quốc tế...Về góc độ quản lý Nhà nước, tháng 8/2007, Bộ Bưu chính Viễn thông, nay là BộThông tin Truyền thông, đã mở rộng phạm vi quản lý nhà nước theo xu hướng hội tụviễn thông-CNTT-phát thanh-truyền hình.Xu thế này là hệ quả của việc gia nhập WTO, nhằm thực hiện theo đúng cam kếttham gia của VN với tổ chức này. Nhà nước đã đóng vai trò định hướng, giám sát hoạtđộng của DN, không can thiệp quá sâu vào thị trường của DN.Đồng thời, để nhanh chóng hội nhập lĩnh vực viễn thông thời WTO, Bộ đã và đangtiếp tục xây dựng và hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý, các quy định chuyên ngành, cácchính sách cụ thể như: quy hoạch và cấp phép các dịch vụ 3G, WiMAX... nhằm pháthuy tối đa hiệu quả của công nghệ và dịch vụ mới, khuyến khích các doanh nghiệptrong và ngoài nước đầu tư phát triển và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng thông tin quốcgia.Ông Nguyễn Thàng Hưng - thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, xuthế chung của viễn thông VN là khai thác cơ sở hạ tầng chung để phát triển các dịchvụ và ứng dụng dịch vụ CNTT-viễn thông. Với vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước,Bộ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa Nhànước - doanh nghiệp và người sử dụng dịch vụ; đồng thời giảm khoảng cách số giữanông thôn và thành thị.Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đánh giá cao sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ và nhu cầu ngày càng cao của xã hội đã tạo nên xu hướng hội tụ công nghệviễn thông, phát thanh truyền hình và CNTT, khai thác cơ sở hạ tầng chung để cungcấp đa dịch vụ và ứng dụng.Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan quản lý nhà nước là phải tạomôi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khích hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, đồngthời duy trì sự phát triển bền vững, hài hoà các lợi ích, giữa doanh nghiệp và người sửdụng, giữa thành thị và nông thôn.Thị trường di động hút đầu tưTheo đánh giá của BMI (Business Monitor International), tính đến cuối năm 2006, cảnước đã có 14,7 triệu người sử dụng Internet, tăng 37%, 517.000 thuê bao băng rộng,tăng 146% so với năm trước. Đến tháng 5/2007, VN có thêm 1,5 triệu người sử dụngInternet và 236.000 thuê bao băng rộng. Dự kiến đến cuối năm 2007, thị trường băngrộng sẽ đạt 1 triệu thuê bao.Mới đây, tạp chí Telecom Asia xếp VN là một trong 10 nước có thị trường di động đạttốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. BMI cũng xếp thị trường viễn thông VN đứngthứ 13, với kết quả của thị trường dịch vụ di động và cố định đạt mức tăng trưởngtương ứng tới 104% và 43%.Đặc biệt, theo đánh giá của các chuyên gia viễn thông, việc VN gia nhập WTO cuốinăm 2006 đã là động lực chính để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tập trung vàothị trường băng rộng và di động.Theo đó, thống kê cho thấy, VN đang có tới 70% thị phần là ĐT di động, với ĐT cốđịnh chỉ chiếm 30%. Thuê bao các mạng di động công nghệ GSM chiếm 92% vìnguyên nhân chính là hiện tại, trên thị trường VN, người tiêu dùng đa số vẫn chỉ sửdụng hai dịch vụ chính là thoại (voice) và nhắn tin SMS.Tuy nhiên, các ứng dụng trên nền công nghệ 3G vẫn chưa được triển khai, người sửdụng chưa có nhu cầu nên nhà cung cấp dịch vụ cũng gặp khó khăn khi nâng cấp côngnghệ từ 2G lên 3G.Để 6 mạng di động trong nước hướng tới công nghệ 3G, thời gian này, hàng loạt anhtài viễn thông trên thế giới đã demo dịch vụ tại thị trường VN: SK Telecom giới thiệudịch vụ Truy nhập trọn gói Downlink tốc độ cao, vệ tinh kỹ thuật số đa phương tiệnvà các dịch vụ Internet.NTT DoCoMo trình bày các dịch vụ đa phương tiện di động, nổi bật nhất là I-modeTM - dịch vụ Internet/Email di động với chức năng bổ sung thêm thẻ tín dụng vàví điện tử. Hãng UT Starcom trưng bày dịch vụ Rolling Stream cung cấp dịch vụ mớiqua hạ tầng mạng sẵn có để hỗ trợ phát sóng TV, mạng PVR, video theo yêu cầu...2 Xu hướng phát triển :Lĩnh vực Viễn thôngGần đây, có nhiều thay đổi đáng kể trong lĩnh vực viễn thông. Các công nghệ mới nhưlà Internet và GMPCS đã được đưa vào thị trường do vậy cần có các chính sách, quyđịnh và các tổ chức chịu trách nhiệm trong vấn đề khai thác. Vấn đề tự do hoá và bãibỏ các quy định cũ đã được đưa ra đối với thị trường dịch vụ viễn thông mới. Các vấnđề mới nảy sinh đối với các nước thành viên như là cam kết của họ đối với WTO vàđã mở rộng đến phạm vi quốc gia quan tâm về viễn thông. Các nước thành viên đã tựmình có những thay đổi về cơ cấu tổ chức để đáp ứng các thách thức mới như là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành điện tử viễn thông thị trường di động xu thế hội nhập quốc tế lĩnh vực viễn thông lĩnh vực bưu chínhTài liệu liên quan:
-
Điện toán đám mây di động - Quickblox
13 trang 22 0 0 -
Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trước xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
4 trang 18 0 0 -
136 trang 17 0 0
-
Thị trường ứng dụng di động trên thế giới
4 trang 17 0 0 -
Tư tưởng nhân đạo sâu sắc - giá trị cốt lõi của bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
8 trang 15 0 0 -
41 trang 14 0 0
-
Phương án xây dựng hệ thống truyền dẫn cho các doanh nghiệp mới tham gia thị trường di động
4 trang 13 0 0 -
Xu thế hội nhập quốc tế và lựa chọn của Việt Nam
12 trang 10 0 0 -
Bài giảng Lập trình trên thiết bị di động: Chương 1 - ThS. Phan Nguyệt Minh
28 trang 10 0 0 -
52 trang 9 0 0