Danh mục

Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trước xu thế hội nhập khu vực và quốc tế

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.02 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất bốn giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những bất cập và phát triển hệ thống giáo dục đại học ở nước ta. Vai trò của chất lượng và kiểm định chất lượng sẽ xác định mức độ đảm bảo chất lượng cho một cơ sở giáo dục đại học, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh nguồn lao động được đào tạo từ các cơ sở giáo dục đại học trong khu vực và quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trước xu thế hội nhập khu vực và quốc tếTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Đắc Anh ChươngĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMTRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾSECURE HIGHER EDUCATION QUALITY OF VIETNAMTOWARDS REGIONAL AND INTERNATIONAL INTEGRATION TRENDNGUYỄN ĐẮC ANH CHƯƠNGTÓM TẮT: Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trước xu thế hội nhập khu vực và quốctế là một trong những vấn đề cấp bách của nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Bộ Giáo dụcvà Đào tạo đã đề xuất bốn giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những bất cập và phát triểnhệ thống giáo dục đại học ở nước ta. Vai trò của chất lượng và kiểm định chất lượng sẽxác định mức độ đảm bảo chất lượng cho một cơ sở giáo dục đại học, nhất là trong bốicảnh cạnh tranh nguồn lao động được đào tạo từ các cơ sở giáo dục đại học trong khu vựcvà quốc tế.Từ khóa: đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.ABSTRACT: Securing quality of higher education against regional and internationalintegration trend is one of the urgent issues of Vietnamese education today. Ministry ofEducation has offered four specific solutions to overcome the inadequacies and developour higher education system. Role of the quality and quality control are to determine thequality assurance degree of an educational establishment, especially in the context ofcompetition in labor source trained in regional and international higher educationestablishments.Key words: secure higher education quality, regional and international integration trend.soát và quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáodục trong toàn quốc. Trong báo cáo số760/BC-BGDĐT ngày 29/10/2009 về sựphát triển của hệ thống giáo dục đại học,các giải pháp đảm bảo và nâng cao chấtlượng đào tạo ở phần II, bốn giải pháp lớnmà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra nhưsau: 1) Tổ chức thảo luận trong toàn ngànhvà xã hội: “Làm gì để đảm bảo và nâng caochất lượng đào tạo”; 2) Đổi mới quản lý hệthống giáo dục đại học; 3) Nâng cao chấtlượng và chuẩn hóa các đầu vào của hệ1. ĐẶT VẤN ĐỀNgày 18/01/2017, Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã có buổilàm việc với Trưởng đại diện các tổ chứcLiên Hiệp Quốc tại Việt Nam. Bộ trưởngcho biết, giáo dục Việt Nam đang thực hiệnnhiệm vụ rất quan trọng là đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục và đào tạo để hướng đếnchuẩn giáo dục toàn cầu. Để làm được điềuđó, vấn đề đảm bảo chất lượng là yếu tốquyết định trước tiên; và giải pháp tối ưu làBộ Giáo dục và Đào tạo phải xác định, ràThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: dacchuong@yahoo.com64TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017thống giáo dục đại học; 4) Đẩy mạnh hợptác quốc tế.Ở góc độ vĩ mô, các giải pháp đảm bảovà nâng cao chất lượng được Bộ Giáo dụcvà Đào tạo quan tâm hàng đầu bởi vì trongxu thế hội nhập khu vực và quốc tế, sựcạnh tranh về thị trường lao động rất khốcliệt. Một khi sự dịch chuyển lao động trongkhu vực và quốc tế xảy ra, thực tế sẽ chothấy, trường đại học nào có mục tiêu đàotạo rõ ràng và chất lượng, thì sinh viên tốtnghiệp của cơ sở đó sẽ dễ tìm việc làm phùhợp với thu nhập cao.Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo Bùi Văn Ga, mục tiêu của việc phântầng xếp hạng các trường đại học nhằmcung cấp thông tin cho xã hội và người họcbiết được uy tín, chất lượng của trường đàotạo, đồng thời làm cơ sở để Nhà nước đầutư. Việc phân tầng và xếp hạng đại học làcần thiết, bên cạnh việc kiểm định chấtlượng của các trường trong hệ thống giáodục đại học ở Việt Nam nhằm tiến đến đảmbảo chất lượng trong đào tạo trước xu thếhội nhập quốc tế và khu vực. Hiện nay, cơcấu giáo dục đại học và cơ chế đảm bảochất lượng vẫn còn nhiều mặt hạn chế. BộGiáo dục và Đào tạo sẽ ban hành cácchuẩn, quy chuẩn đảm bảo chất lượng chocác cơ sở giáo dục trong cả nước.2. NỘI DUNG2.1. Đảm bảo chất lượng được bắt đầu từchất lượngNgày nay, cách tiếp cận mới về chấtlượng xuất phát từ yếu tố cạnh tranh. Sựcạnh tranh toàn cầu khiến mô hình quản lýcũ trở nên lạc hậu và mô hình hướng vàochất lượng và yêu cầu của khách hàng làmô hình quản lý mới, hay còn được gọi làmô hình quản lý bằng chất lượng. Mục tiêucủa mô hình này là phải đạt hiệu quả, bềnvững và chất lượng có nghĩa là tồn tại. Vìtính chất quan trọng của chất lượng nênngày nay, người ta tôn vinh các nhà lãnhđạo có “chất lượng”. Họ lãnh đạo quá trìnhcải tiến chất lượng của cơ sở để làm chotrường hoạt động hiệu quả và có thể cạnhtranh tốt hơn trong toàn bộ hệ thống giáodục đại học. Nói một cách khác, chất lượngphải đi đôi với chữ tín của người Á Đôngvà các nhà lãnh đạo chất lượng chắc chắnsẽ cam kết quản lý theo chất lượng để quátrình cải tiến chất lượng đạt hiệu quả mongmuốn. Chất lượng có nhiều công cụ, trongđó chuẩn hóa là một công cụ sẽ mang đếncải tiến đáng kể cho các quá trình hoạtđộng của một tổ chức hay một cơ sở giáodục đại học. Quá trình chuẩn hóa có nhữnglợi ích sau: Giúp khám phá những điểmmạnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: